Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
61 lượt thi câu hỏi
106 lượt thi
Thi ngay
52 lượt thi
47 lượt thi
91 lượt thi
83 lượt thi
60 lượt thi
103 lượt thi
42 lượt thi
98 lượt thi
48 lượt thi
Câu 1:
Gọi h, R lần lượt là độ dài chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. Sxq = 2πRh.
B. Sxq = πRh.
C. Sxq = πRl.
D. Sxq = πR2h.
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 6 cm, chiều cao bằng 10 cm. Thể tích của hình trụ này là
A. V = 300π (cm3).
B. V = 320π (cm3).
C. V = 340π (cm3).
D. V = 360π (cm3).
Câu 2:
Một hình trụ có chu vi đường tròn đáy bằng 4πa, chiều cao bằng a. Thể tích của hình trụ này là
A. V = 2πa3.
B. V = 4πa3.
C. V = 16πa3.
D. V=43πa3.
Câu 3:
Hình trụ có bán kính đáy bằng 23 cm và thể tích bằng 24π cm3. Chiều cao của hình trụ này là
A. h = 2 cm.
B. h = 6 cm.
C. h = 23 cm.
D. h = 1 cm.
Câu 4:
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. l2=h2+R2.
B. 1l2=1h2+1R2.
C. R2=h2+l2.
D. l2=hR.
Câu 5:
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. Sxq = 2πRl.
Câu 6:
Thể tích V của hình nón có chiều cao bằng a và độ dài đường sinh bằng a5 là
A. V = 4πa3.
B. V=43πa3.
C. V=23πa3.
D. V=53πa3.
Câu 7:
Cho hình nón có diện tích xung quanh 25π cm3, bán kính đường tròn đáy bằng 5 cm. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. l = 1 cm.
B. l=52 cm.
C. l = 5 cm.
D. l = 3 cm.
12 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com