Giải VTH Toán 9 KNTT Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu có đáp án

59 người thi tuần này 4.6 262 lượt thi 8 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Bạn Lan rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ túi I thì có 3 kết quả có thể.

Bạn Hòa rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ túi II thì có 3 kết quả có thể.

Vậy số kết quả có thể sau khi hai tấm thẻ rút ra là 3.3 = 9 kết quả.

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Đầu tiên lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp thì có thể lấy được 4 kết quả có thể. Tiếp tục lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ 3 quả bóng còn lại thì có thể lấy được 3 kết quả có thể.

Vậy số phần tử của Ω là 4.3 = 12 phần tử.

Lời giải

a) Phép thử là quan sát giới tính của hai người con trong một gia đình.

Kết quả của phép thử là một cặp chữ có dạng (ab) trong đó a, b lần lượt là giới tính của người con thứ nhất và người con thứ hai trong gia đình.

b) Kí hiệu T, G tương ứng là con trai và con gái. Ta lập bảng sau:

 

Con cả

Con thứ

T

G

T

TT

GT

G

TG

GG

Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {TT;GT;TG;GG} \right\}.\]

Không gian mẫu có 4 phần tử.

Lời giải

a) Phép thử là quan sát các số trên 2 tấm thẻ được rút ngẫu nhiên lần lượt ra khỏi hộp.

Kết quả của phép thử là một cặp số (a, b), trong đó a và b tương ứng là số ghi trên tấm thẻ rút được ở lần thứ nhất và thứ hai. Vì tấm thẻ được rút ra lần đầu không trả lại vào hộp nên a ≠ b.

b) Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như sau:

Lần 2

Lần 1

1

2

3

4

5

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

Chú ý rằng a ≠ b nên cặp có hai phần tử giống nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 5 ô (1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5).

Vậy không gian mẫu là Ω = {(1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (2, 1); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 1); (3, 2); (3, 4); (3, 5); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (4, 5); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4)}.

Không gian mẫu có 20 phần tử.

Lời giải

a) Phép thử là chọn ngẫu nhiên một học sinh từ mỗi nhóm.

Kết quả của phép thử là một cặp (a, b), trong đó a và b lần lượt học sinh nam từ nhóm I và học sinh nữ của nhóm II.

b) Ta lập bảng sau:

 

Nhóm II

Nhóm I

Hồng

Phương

Linh

Huy

(Huy, Hồng)

(Huy, Phương)

(Huy, Linh)

Sơn

(Sơn, Hồng)

(Sơn, Phương)

(Sơn, Linh)

Tùng

(Tùng, Hồng)

(Tùng, Phương)

(Tùng, Linh)

Không gian mẫu của phép thử \(\Omega \) = {(Huy, Hồng); (Huy, Phương); (Huy, Linh); (Sơn, Hồng); (Sơn, Phương); (Sơn, Linh); (Tùng, Hồng); (Tùng, Phương); (Tùng, Linh)}.

Không gian mẫu có 9 phần tử.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

52 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%