Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 22)

  • 19428 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Trong quá trình dịch mã

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình dịch mã:

A. riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’  5’  phải là từ 5’ 3’.

B. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là pôlyxôm. (Thực tế trên 1 pt mARN thường có nhiều riboxom (5-20) cùng hoạt động gọi là polyriboxom hay polyxom  cùng lúc tổng hợp được nhiều chuỗi (5-20) polipeptit cùng loại.)

C. nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit cùa mARN. (từ codon mở đầu đến codon thứ n-1, codon kết thúc thứ n không mã hóa acid amin nên không có NTBS với anticodon/tARN).

D. có sự tham gia trực tiếp của ADN; mARN, tARN và rARN 


Câu 2:

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên:

Xem đáp án

Đáp án A

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên gen. Có 4 loại đơn phân là A, T, G, X


Câu 3:

Tác nhân acridin gây ra loại đột biến gen là:

Xem đáp án

Đáp án C

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit  gây ra dịch khung đọc mã di truyền:

+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn  gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

+ Nếu Acridin xen vào mạch mới  gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

 C. Dịch khung.


Câu 4:

Dạng đột biến gen nào sau đây có thể làm thay đổi thành phần lacid amin nhưng không làm thay đổi số lượng acid amin trong chuỗi polipeptit tương ứng?

Xem đáp án

Đáp án D

Loại đột biến làm thay đổi thành phần 1 acid amin nhưng không làm thay đổi số lượng acid amin  loại đột biến làm thay đổi 1 acid amin:

A sai. Thêm 1 cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen  từ acid amin thứ 4 trở về sau bị thay đổi.

B sai. Mất 3 cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá thứ năm cùa gen  làm giảm số lượng 1 acid amin thứ 4.

C sai. Mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen  làm thay đổi nhiều acid amin (từ vị trí thứ 4 trở về sau).

D đúng. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác xảy ra ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen.


Câu 5:

Trong quá trình nhân đôi ADN để tổng hợp nên các mạch mới cần phải có đoạn ARN mồi. Vì:

Xem đáp án

Đáp án B

Đoạn mồi được tổng hợp trước khi tổng hợp mạch mới, đoạn mồi nhờ enzim mồi ARN polimeraza tổng hợp, đoạn mồi có đầu 3’OH tự do giúp cho các nucleotit mới bắt đầu gắn lên để bắt đầu tổng hợp mạch mới.

Như vậy muốn tổng hợp mạch mới (gắn nucleotit vào đầu tiên trên mạch mới) thì phải có đoạn mồi có đầu 3’OH tự do


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận