Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 3)

  • 19422 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đáp án B

A sai. Vì nước chủ yếu thoát qua khí

khổng. Khí khổng chủ yếu ở mặt dưới của

lá, do đó nước chủ yếu thoát qua mặt

dưới của lá.

C sai. Vì mạch gỗ được cấu tạo từ

tế bào chết còn mạch rây được cấu

tạo từ tế bào sống.

D sai. Vì mạch rây vận chuyển các chất

từ lá xuống rễ chứ không vận chuyển

các chất từ rễ lên lá.


Câu 2:

Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang? 

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ có các loài động vật sống trong nước

mới hô hấp bằng mang. → Đáp án A.

Cá chép ốc, tôm, cua là động vật sống

trong nước nên hô hấp bằng mang.

Tuy nhiên, không phải tất cả các loài

sống trong nước đều hô hấp bằng mang.

Các loài thú, bò sát, ếch nhái sống trong

nước nhưng vẫn hô hấp bằng phổi. Ví dụ,

cá heo là một loài thú và hô hấp

bằng phổi


Câu 3:

Quá trình nào sau đây không diễn ra ở trong nhân tế bào? 

Xem đáp án

Đáp án C

Vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất


Câu 4:

Một gen có 1200 cặp nucleotit thì sẽ có bao nhiêu chu kì xoắn? 

Xem đáp án

Đáp án B

Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit.

Do đó, có 1200 cặp nucleotit thì

sẽ có 120 chu kì xoắn


Câu 5:

Loại đột biến nào sau đây làm giảm chiều dài của NST? 

Xem đáp án

Đáp án D

Vì đột biến mất đoạn làm cho một đoạn

NST bị đứt ra và tiêu biến đi.

Do đó, làm giảm chiều dài của NST.

Đột biến số lượng NST không làm

thay đổi chiều dài của NST


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận