Giải VTH Toán 9 KNTT Bài 13. Mở đầu về đường tròn có đáp án
30 người thi tuần này 4.6 185 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: A

Gọi O là trung điểm BC.
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền.
Suy ra \(OA = OB = OC = \frac{1}{2}BC.\)
Vậy tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC là trung điểm của BC.
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Xét đường tròn (O; 2), ta có R = 2.
Ta có:
• \(OA = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} = \sqrt 2 \) < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2).
• \(OB = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} = \sqrt 5 \) > R nên điểm B nằm ngoài đường tròn (O; 2).
• \(OC = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}} = 2\) = R nên điểm C nằm trên đường tròn (O; 2).
Vậy khẳng định B là khẳng định sai.
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Gọi I là trung điểm BC.
• Xét tam giác BEC vuông tại E có \(IE = IB = IC = \frac{{BC}}{2}\) (vì IE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
• Xét tam giác BDC vuông tại D có \(ID = IB = IC = \frac{{BC}}{2}\) (vì ID là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Từ đó ta có \(ID = IE = IB = IC = \frac{{BC}}{2}\) nên bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên một đường tròn có bán kính \(R = \frac{{BC}}{2}.\)
Gọi K là trung điểm AH.
• Xét tam giác AEH vuông tại E có \(EK = KA = KH = \frac{{AH}}{2}\) (vì EK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
• Xét tam giác ADH vuông tại D có \(DK = KA = KH = \frac{{AH}}{2}\) (vì DK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Từ đó ta có \(EK = DK = KA = KH = \frac{{AH}}{2}\) nên bốn điểm A, E, H, D cùng nằm trên một đường tròn có bán kính \(R = \frac{{AH}}{2}.\)
Ta có DE < BC.
Vậy cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Vậy đường tròn có vô số trục đối xứng.
Lời giải
(H.5.1)

• Điểm M(0; 2) nằm trong \(\left( {O;\sqrt 5 } \right)\) vì OM = 2 < \(R = \sqrt 5 .\)
• Điểm N(0; −3) nằm ngoài \(\left( {O;\sqrt 5 } \right)\) vì ON = 3 > \(R = \sqrt 5 .\)
• Điểm P(2; −1) có \(O{P^2} = {2^2} + {\left( { - 1} \right)^2} = 5,\) tức là \(OP = R = \sqrt 5 \) nên P nằm trên \(\left( {O;\sqrt 5 } \right).\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
37 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%