Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3141 lượt thi 10 câu hỏi 20 phút
7710 lượt thi
Thi ngay
4990 lượt thi
4222 lượt thi
3785 lượt thi
5291 lượt thi
3844 lượt thi
3092 lượt thi
3512 lượt thi
4102 lượt thi
2548 lượt thi
Câu 1:
Cho hai hình vuông ABCD, ABEF có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF ta lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Mặt phẳng (P) chứa MN và song song với AB cắt AD và AF lần lượt tại M’, N’. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AC,BF cắt nhau
B. Tứ giác MNM′N′ là hình bình hành
C. MN song song với (DEF)
D. MN cắt (DEF)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB = AC = 4, BAC^=30°. Mặt phẳng (P) song song với (ABC) cắt đoạn SA tại M sao cho SM = 2MA. Diện tích thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC bằng bao nhiêu?
A. 169
B. 149
C. 259
D. 1
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O và có AC = a, BD = b. Tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (P) di động song song với (SBD) đi qua I trên đoạn OC. Đặt AI=xa2<x<a. Khi đó diện tích thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P) là:
A. b2(a−x)222a2
B. b2(a−x)234a2
C. b2(a−x)23a2
D. b2(a−x)232a2
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có các đáy AD và BC. Gọi M là trọng tâm tam giác SAD, N là điểm thuộc AC sao cho NA =NC2, P là điểm thuộc đoạn CD sao cho PD =PC2. Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. MN // (SBC) và (MNP) // (SBC).
B. MN cắt (SBC)
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (MNP) là đường thẳng song song với BC
D. (MNP) // (SAD)
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, ON, SB. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. PQ cắt (SBC)
B. (MOR) // (SCD)
C. (MON) // (SBC)
D. PQ // (SBC)
Câu 5:
Cho tứ diện ABCD, gọi G1; G2; G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB. Diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (G1G2G3) bằng k lần diện tích tam giác BCD, khi đó k bằng
A. 49
B. 23
C. 34
D. 12
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB = 3a, AD = CD = a. Mặt bên (SAB) là tam giác cân tại S, SA = 2a. Mặt bên (α) di động và song song với (SAB) đồng thời cắt các cạnh AD, BC, SC, SD theo thứ tự M, N, P, Q. Biết tứ giác MNPQ ngoại tiếp một đường tròn bán kính r. Tính r?
A. r=a76
B. r=a73
C. r=a72
D. r=2a73
Câu 7:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi I là trung điểm của AB. Mặt phẳng (IB'D') cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình bình hành
D. Hình chữ nhật
Câu 8:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi H là trung điểm của A'B'. Đường thẳng B'C song song với mặt phẳng nào sau đây
A. (AHC′)
B. (AA′H)
C. (HAB)
D. (HA′C′)
Câu 9:
Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tia Ax, By, Cz, Dt song song, cùng hướng nhau và không nằm trong mp(ABCD). Mặt phẳng (α) cắt Ax, By, Cz, Dt lần lượt tại A', B', C', D', gọi O, O' lần lượt là tâm hình bình hành và giao điểm của hai đường thẳng A'C' với B'D'. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A′B′C′D′ là hình bình hành
B. mp(AA′B′B)//mp(DD′C′C)
C. AA′=CC′ và BB′=DD′
D. OO′//AA′
628 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com