Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3.5 K lượt thi 15 câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của SC. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(I): AI⊥SC
(II): (SBC)⊥(SAC)
(III): AI⊥BC
(IV): (ABI)⊥(SBC)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC và I là giao điểm của HK với mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?
A. BC⊥AH.
B. (AHK)⊥(SBC).
C. SC⊥AI.
D. Tam giác IAC đều.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA = a3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. φ=300
B. sinφ=55
C. φ=600
D. sinφ=255
Câu 4:
Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB; SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC = 1. Tính cosα, trong đó α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) ?
A. cosα=12
B. cosα=123
C. cosα=132
D. cosα=13
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a. Cạnh bên SA = a vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450. Độ dài AC bằng
A. a2
B. a3
C. 2a
D. a
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại D lấy điểm S sao cho SD = a62. Gọi I là trung điểm BC; kẻ IH vuông góc SA (H thuộc SA). Khẳng định nào sau đây sai?
A. SA⊥BH
B. (SDB)⊥(SDC).
C. (SAB)⊥(SAC).
D. BH⊥HC.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = a32. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 8:
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
A. 12
B. 13
C. 13
D. 12
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết BC = SB = a, SO = a63. Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC)và (SCD).
A. 900
B. 600
C. 450
D. 300
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = BC = a và SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng
A. 600
B. 900
C. 300
D. 450
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, các cạnh SA = SB = a, SD = a2. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 900. Độ dài đoạn thẳng BD
A. 2a
B. 2a3
C. a3
D. a2
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD), SA = 2a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
A. 15
B. 25
C. 5
D. 52
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc BAD^=600, SA = SB = SD = a32. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng(SBD) và (ABCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. tanφ=5
B. tanφ=55
C. tanφ=32
D. φ=450
Câu 14:
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a2, biết các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) bằng
A. 233
B. 213
C. 217
D. 32
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), biết AB = AC = a, BC = a3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC).
B. 1500
D. 1200
707 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com