Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
740 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
1417 lượt thi
Thi ngay
782 lượt thi
680 lượt thi
791 lượt thi
700 lượt thi
720 lượt thi
722 lượt thi
726 lượt thi
751 lượt thi
684 lượt thi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A.P(0;0;4)
B.Q(1;0;0)
C.N(0;−2;0)
Câu 2:
Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:
A.OM→=x.i→+y.j→+z.k→
B. OM→=z.i→+y.j→+x.k→
C. OM→=x.j→+y.k+z.i→
Câu 3:
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ OzOz thì:
A.N(x;y;z)
B.N(x;y;0)
C.N(0;0;z)
Câu 4:
Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
A.N(−1;−1;0)
B.N(1;−1;0)
C.N(−1;1;0)
Câu 5:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:
A.ON¯=−4
B. ON¯=3
C. ON¯=4
Câu 6:
Điểm M∈(Oxy) thì tọa độ của M là:
A.M(x;y;0)
B.M(0;x;y)
C.M(0;0;z)
Câu 7:
Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là:
A.N(0;2;−1)
B.N(2;0;0)
C.N(0;2;0)
Câu 8:
Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:
A.M−xA+xB2;−yA+yB2;−zA+zB2
B.MxA+xB3;yA+yB3;zA+zB3
C.MxA−xB2;yA−yB2;zA−zB2
Câu 9:
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:
A.GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3
B. GxA+xB+xC4;yA+yB+yC4;zA+zB+zC4
C. GxA−xB+xC3;yA−yB+yC3;zA−zB+zC3
Câu 10:
Cho hai véc tơ u→=a;0;1,v→=−2;0;c. Biết u→=v→ khi đó:
A.a=0
B.c=1
C.a=−1
Câu 11:
A.u→=a+b+c
B. u→=a2+b2+c2
C. u→=a2+b2+c2
Câu 12:
Cho các véc tơ u1→x1;y1;z1 và u2→(x2;y2;z2),, khi đó cô sin góc hợp bởi hai véc tơ u1→,u2→ là:
A.u1→.u2→u1→.u2→
B. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z22
C. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z222
Câu 13:
Cho hai véc tơ u→=−1;−1;−1,v→=2;1;0, khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:
A.−155
B. 315
C. −53
Câu 14:
Tung độ của điểm M thỏa mãn OM→=2j→−i→+k→ là:
A.−1
B.1
C.2
Câu 15:
Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:
A.trục Ox
B.trục Oy
C.trục Oz
Câu 16:
Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
A.M(−1;1;1)
B.M(−2;2;2)
C.M(−2;0;1)
Câu 17:
Cho tam giác ABC có A(2;1;0),B(−1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
A.G2;1;3
B. G23;1;2
C. G23;13;−2
Câu 18:
Gọi G(4;−1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;−1),B(−1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.
A.C(−1;3;2)
B.C(11;−2;10)
C.C(5;−6;2)
Câu 19:
Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là:
A.GxA+xB+xC+xD3;yA+yB+yC+yD3;zA+zB+zC+zD3
B. GxA+xB+xC+xD4;yA+yB+yC+yD4;zA+zB+zC+zD4
C. GxA+xB+xC+xD2;yA+yB+yC+yD2;zA+zB+zC+zD2
Câu 20:
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0),B(0;1;1),C(−1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
A.G0;34;1
B. G0;3;4
C. G12;−12;−12
Câu 21:
Cho hai véc tơ OA→=−1;2;−3,OB→=2;−1;0, khi đó tổng hai véc tơ OA→,OB→ là:
A.(1;1;−3)
B.(−3;3;−3)
C.(1;3;−3)
Câu 22:
Cho hai véc tơ u→=−2;3;1 và v→=1;1;1. Khi đó số thực m=u→.v→ thỏa mãn:
A.m=0
B. m∈0;2
C. m∈−2;0
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectoa→=2;3;−5;b→=0;−3;4;c→=1;−2;3. Tọa độ vector n→=3a→+2b→−c→ là:
A.n→=5;1;−10
B. n→=7;1;−4
C. n→=5;5;−10
Câu 24:
Cho hai véc tơ u→=2;1;−3,v→=0;b;1, nếu u→⊥v→ thì:
A.b=2
B.b=−3
C.b=3
Câu 25:
Cho hai điểm A(5;3;1),B(1;3;5). Độ dài véc tơ AB→ là:
A.−4;0;4
B. 42
C. 0
Câu 26:
Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0),B(4;−1;1) là một số:
A.nguyên âm
B.vô tỉ
C.nguyên dương
Câu 27:
Cho hai vectơ a→=1;1;−2, b→=1;0;m. Góc giữa chúng bằng 450 khi:
A.m=2+5
B. m=2±6
C. m=2−6
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.
A.D(0;1;1)
B.D(0;-1;1)
C.D(0;1;0)
Câu 29:
Cho 3 điểm A(0;0;1), B(1;0;0); C(1;1;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.32
B. 34
C. 3
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;1),B(4;1;1),C(1;1;5). Tìm tọa độ điểm II là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
A.I(−2;1;−2)
B.I(2;1;2)
C.I(2;1;−2)
148 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com