🔥 Đề thi HOT:

486 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)

4.7 K lượt thi 34 câu hỏi
107 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)

736 lượt thi 34 câu hỏi
74 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 3)

551 lượt thi 34 câu hỏi
67 người thi tuần này

CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

843 lượt thi 60 câu hỏi
60 người thi tuần này

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 có đáp án

64 K lượt thi 50 câu hỏi
58 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 5)

602 lượt thi 34 câu hỏi
58 người thi tuần này

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 1)

68.2 K lượt thi 50 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt.

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hai mặt phẳng phân biệt \(({\rm{P}}),({\rm{Q}}).\)

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình hộp \(ABCD \cdot {A^\prime }{B^\prime }{C^\prime }{D^\prime }.\)

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD \cdot {A^\prime }{B^\prime }{C^\prime }{D^\prime }.\)

Đoạn văn 5

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABCD}}\) có ABCD là hình chữ nhật, \({\rm{SA}} \bot ({\rm{ABCD}}).\)

Đoạn văn 6

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho tứ diện ABCD có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh \({\rm{AB}},{\rm{BC}},{\rm{DA}};{\rm{AC}} = {\rm{BD}} = 2{\rm{a}}\), \({\rm{NP}} = {\rm{a}}\sqrt 3 .\)

Đoạn văn 7

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp đều \({\rm{S}}.{\rm{ABCD}}\) thoả mãn tam giác SAC vuông cân.

Đoạn văn 8

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot (ABC),ABC\) là tam giác đều cạnh \({\rm{a}},{\rm{SA}} = \frac{{3{\rm{a}}}}{2}.\) Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên BC.

Đoạn văn 9

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp tứ giác đều \({\rm{S}}.{\rm{ABCD}}\)\({\rm{AB}} = {\rm{a}}\), khoảng cách từ S đến mặt phẳng \(({\rm{ABCD}})\)\(\frac{{{\rm{a}}\sqrt 3 }}{2}.\) Gọi O là hình chiếu của S trên \(({\rm{ABCD}}),{\rm{H}}\) là hình chiếu của O trên AB.

Đoạn văn 10

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABC}}\)\({\rm{SA}} \bot ({\rm{ABC}})\), \({\rm{AB}} \bot {\rm{AC}},{\rm{SA}} = 5{\rm{a}},{\rm{AB}} = 4{\rm{a}},{\rm{AC}} = 3{\rm{a}},{\rm{D}}\) là hình chiếu vuông góc của A trên \({\rm{BC}},{\rm{H}}\) là hình chiếu vuông góc của A trên SD.

Đoạn văn 11

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp đều \({\rm{S}}.{\rm{ABCD}}\)\({\rm{AB}} = {\rm{a}}\), \({\rm{SA}} = 2{\rm{a}}.{\rm{O}}\) là hình chiếu vuông góc của S trên \(({\rm{ABCD}})\) H là hình chiếu vuông góc của O trên SA.

Đoạn văn 12

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình lăng trụ tam giác đều \({\rm{ABC}} \cdot {{\rm{A}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }\)\({\rm{AB}} = {\rm{a}}\), \(H\) là hình chiếu vuông góc của \({A^\prime }\) trên \({B^\prime }{C^\prime }.\)

Đoạn văn 13

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABCD}}\)\({\rm{SA}} \bot {\rm{SB}}\), \({\rm{SA}} = 2{\rm{a}}\), góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng \(({\rm{ABCD}})\)\({60^o},({\rm{SAB}}) \bot ({\rm{ABCD}}).\) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD).

Đoạn văn 14

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp S.ABCD có \(SA \bot SB\), ABCD là hình chữ nhật, \({\rm{AB}} = {\rm{a}},{\rm{AD}} = {\rm{b}}\), \(({\rm{SAB}}) \bot ({\rm{ABCD}}).\)

Đoạn văn 15

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hình chóp đều S.ABC có \(AB = a\), \({\rm{SA}} = {\rm{b}}.\) Gọi O là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng \(({\rm{ABC}}),{\rm{M}}\) là giao điểm của AO với BC.

4.6

102 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%