20 Bộ đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán có lời giải (Đề số 1)
187 người thi tuần này 4.6 6.1 K lượt thi 50 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 19)
45 bài tập Xác suất có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Chọn đáp án B
Phương trình hoành độ giao điểm:
Phương trình hoành độ giao điểm có bốn nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm.
Lời giải
Chọn đáp án C
Bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c được tính theo công thức
Câu 3
Trong không gian Oxyz mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O và có vec-tơ pháp tuyến thì phương trình của là
Lời giải
Chọn đáp án D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ luôn có phương trình dạng với là một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng đó.
Tổng quát: Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và nhận làm một vec-tọa độ pháp tuyến thì có phương trình tổng quát được viết theo công thức
Câu 4
Một tổ gồm 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Tính số cách chọn cùng lúc 3 học sinh trong tổ đi tham gia chương trình tình nguyện
Lời giải
Chọn đáp án A
Số cách chọn cùng lúc 3 học sinh đi tham gia chương trình tình nguyện từ 8 học sinh là
Lời giải
Chọn đáp án D
Ta có:
Khi đó
Vậy
Lời giải
Chọn đáp án C
Từ
suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y = 3 và y = -3.
Câu 7
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
Lời giải
Chọn đáp án D
Ta thấy đồ thị hình vẽ đi qua hai điểm (1;0) và (e;1) nên loại ngay hai phương án A, C.
Với phương án B: Ta thấy hàm số là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy đồ thị hình vẽ không thể là đồ thị của hàm số
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án C
Ta có:
Vậy một nguyên hàm của hàm số f(x) là
Lời giải
Chọn đáp án A
Số phức có điểm biểu diễn hình học là luôn nằm trên đường thẳng y = x
Lời giải
Chọn đáp án A
Ta nhắc lại một số lý thuyết về hình đa diện và khối đa diện :
Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất sau: a. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. |
Như vậy mệnh đề ở phương án A không đúng
Câu 12
Cho hình nón có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh của (N). Công thức nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Đường thẳng (D) có một vec-tơ chỉ phương là .
Suy ra tất cả các vec-tơ cùng phương với vec-tơ đều là vec-tơ chỉ phương của đường thẳng (D).
Vậy đường thẳng (D) có vô số vec-tơ chỉ phương
Câu 14
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có ba nghiệm phân biệt là
Lời giải
Chọn đáp án D
Ta có
Suy ra số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng .
Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt.
Quan sát bảng biến thiên của hàm số ta suy ra
Vậy .
Lời giải
Chọn đáp án D.
Áp dụng công thức ta có:
Câu 16
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số và . Tính giá trị của biểu thức
Lời giải
Chọn đáp án C
Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số f(x) và g(x) là nghiệm của phương trình
Từ giả thiết, ta có x1, x2, x3 là ba nghiệm của phương trình (1).
Theo định lý Viets thì
Mặt khác ta có
Suy ra
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Giả sử là số gia của đối số tại điểm x0 thì số gia tương ứng của hàm số là
Ta có:
Câu 19
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Lời giải
Chọn đáp án C
Do M, N lần lượt là trung điểm của SA và AB nên MN là đường trung bình của và
Ta có
Lời giải
Chọn đáp án D
Tập xác định:
Đạo hàm:
Suy ra hàm số nghịch biến trên R.
Từ ta có ,
hay
Lời giải
Chọn đáp án A
Ta thấy f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x = 0 nên hàm số f có đúng một điểm cực tiểu là x = 0
Lời giải
Chọn đáp án C
Mệnh đề 1 và mệnh đề 3 đúng.
Mệnh đề 2 sai tại điều kiện , sửa lại:
Nếu và 0 < a ≠ 1 thì mệnh đề
Lời giải
Chọn đáp án B
Ta có
Câu 24
Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường , trục hoành và hai đường thẳng (như hình vẽ bên). Đặt . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Lời giải
Chọn đáp án A
Diện tích của hình phẳng (H) là
Lời giải
Chọn đáp án D
Số phức có: * Phần thực là 1, phần ảo là
* Điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
* Số phức liên hợp Vậy khẳng định D sai.
Câu 26
Cho biết thể tích của một khối hộp chữ nhật là V, đáy là hình vuông cạnh a. Khi đó diện tích toàn phần của hình hộp bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Thể tích của khối hộp chữ nhật có chiều cao bằng h, đáy là hình vuông cạnh a được tính theo công thức:
.
Diện tích toàn phần của hình hộp là:
Lời giải
Chọn đáp án A
Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu có thể kẻ được vô số tiếp tuyến với mặt cầu.
Lời giải
Chọn đáp án B.
Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Lời giải
Chọn đáp án D
Tập xác định:D = R .
Ta có .
Để f(x) là hàm số lẻ thì .
Câu 30
Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm được thiết kế như hình bên dưới :
Diện tích mỗi cánh hoa bằng
Lời giải
Chọn đáp án D
Viên gạch được gắn vào hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Diện tích của một cánh hoa là diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số
và
Diện tích đó là S =
Câu 31
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số để phương trình là phương trình của một mặt cầu ?
Lời giải
Chọn đáp án C.
Ta có
Phương trình
là phương trình của một mặt cầu khi
Do nên
Vậy có 4 giá trị thỏa mãn bài toán
Câu 32
Cho hình chóp S.ABCD có và . Biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Lời giải
Chọn đáp án A
Áp dụng công thức
Suy ra
Câu 33
Cho hình vuông A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi Ak+1, Bk+1, Ck+1, Dk+1 theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AkBk, BkCk, CkDk, DkAk (với ). Chu vi của hình vuông A2018B2018C2018D2018 bằng
Lời giải
Chọn đáp án D
Cạnh của hình vuông A2B2C2D2 là
Cạnh của hình vuông A3B3C3D3 là
Cạnh của hình vuông A4B4C4D4 là
Tương tự, ta tính được cạnh của hình vuông A2018B2018C2018D2018 là
Chu vi của hình vuông
Câu 34
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
Lời giải
Chọn đáp án B
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là nghiệm của phương trình :
Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Câu 35
Cho hai vị trí A, B cách nhau 615m, cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ. Khoảng cách từ A và từ B đến bờ sông lần lượt là 118m và 487m. Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về B. Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là
Lời giải
Chọn đáp án C
Khoảng cách từ A đến bờ sông là ; khoảng cách từ B đến bờ sông là (hình vẽ).
ta có
.
Người đó đi từ A đến vị trí M trên bờ sông để lấy nước, sau đó mang về B.
Đoạn đường người đó đi được là
Đạo hàm
Vậy đoạn đường ngắn nhất người đó có thể đi là
Câu 36
Cho hai hàm số f(x) và g(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Biết rằng hai hàm số và có cùng khoảng đồng biến. Giá trị của biểu thức bằng
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 37
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1, x2 thỏa mãn
Lời giải
Chọn đáp án D
Điều kiện: x > 0
Đặt
Phương trình đã cho trở thành:
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Giả sử (*) có hai nghiệm và .
Khi đó
Suy ra
là hai nghiệm của phương trình
· Với thay vào (*) ta được :
(thỏa mãn).
· Với thay vào (*) ta được :
(thỏa mãn).
Vậy là giá trị cần tìm.
Lời giải
Chọn đáp án B
Do hàm số làm hàm chẵn và liên tục trên đoạn nên ta có
Suy ra
Câu 39
Một bồn nước được thiết kế với chiều cao 8dm, ngang 8dm và dài 2m. Bề mặt cong đều nhau và mặt cắt ngang là một hình parabol như hình vẽ dưới
Hỏi bồn chứa được tối đa bao nhiêu lít nước?
Lời giải
Chọn đáp án C
Xét mặt cắt là một hình parabol, chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ bên.
Phương trình parabol (P) có dạng với .
Ta thấy (P) đi qua các điểm (-4; 8) và (4; 8) nên .
Suy ra phương trình parabol (P) là
Diện tích mặt cắt parabol của bồn nước cùng chính là diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường và y = 8.
Diện tích đó là:
Do đó thể tích của bồn nước là:
Lời giải
Chọn đáp án D
Từ giả thiết
ta có:
Phương trình (*) (ẩn z) có bậc là 2019, nên phương trình (*) có 2019 nghiệm phức dạng với .
Vậy có 2019 cặp có thứ tự (a; b) thỏa mãn bài toán.
Câu 41
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A’B’C’) bằng . Thể tích của khối lăng trụ bằng
Lời giải
Chọn đáp án D
Gọi M là trung điểm của BC. Suy ra
Ta có
vuông tại A, AH là đường cao nên
Thể tích khối lăng trụ là:
Câu 42
Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 10 chiếc. Trước khi hoàn thiện, mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều có cạnh bằng 20cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vừa vào xung quanh), mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng 42cm. Chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 4m. Biết lượng xi măng cần dùng chiếm 80% lượng vữa và cứ một bao xi măng 50kg thì tương đương với 64000 cm3 xi măng. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bao xi măng loại 50kg để hoàn thiện toàn bộ hệ thống cột?
Lời giải
Chọn đáp án C
Trước khi hoàn thiện, mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ với đáy là hình lục giác đều có diện tích là
Thể tích mỗi khối lăng trụ lúc đầu là:
Thể tích mỗi khối cột hình trụ sau khi hoàn thiện là:
Suy ra thể tích lượng vừa trát thêm vào cho cả 10 cây cột là:
Số bao xi măng loại 50kg cần dùng là:
Vậy cần ít nhất 18 bao xi măng để hoàn thiện toàn bộ hệ thống cột
Câu 43
Trong không gian với hệ trục tọa Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình .Cho ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn . Diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Mặt cầu (S):
có tâm và bán kính R = 2.
Từ giả thiết ta có ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu và thỏa mãn nên AB đi qua I, hay .
Lại có
Dấu “=” xảy ra
Lời giải
Chọn đáp án D
Bất phương trình tương đương với
Xét hàm số trên đoạn
Đạo hàm
Bảng biến thiên:
Để bất phương trình đã cho có nghiệm thực trên khi và chỉ khi
Do và nên tất cả các giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán là
Vậy có 2024 giá trị m nguyên thỏa mãn
Câu 45
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của khối tứ diện tương ứng. Giá trị lớn nhất của tích các khoảng cách từ điểm M đến bốn mặt phẳng của tứ diện đã cho là
Lời giải
Chọn đáp án B
Gọi r1, r2, r3, r4 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng (BCD), (ACD), (ABD), (ABC)
Gọi S là diện tích một mặt của tứ diện đều thì
Thể tích tứ diện đều ABCD là
Ta có
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương ta có:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Câu 46
Cho hàm số có đồ thị là (C). Gọi là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị (C). Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng . Giá trị của bằng
Lời giải
Chọn đáp án C
Tập xác định: D = R.
Gọi là đường thẳng đi qua và có hệ số góc là k, phương trình đường thẳng .
Đường thẳng là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm :
Hệ phương trình trên có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm
Xét hàm số trên R.
Đạo hàm
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Phương trình (*) có nghiệm
hay .
Lời giải
Chọn đáp án A
Đặt thì phương trình đã trở thành:
Xét hàm số trên đoạn
Ta có
Hàm số f’(t) đồng biến trên
Hàm số f(t) nghịch biến trên đoạn .
hay .
Để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng cắt đồ thị hàm số trên đoạn .
Suy ra .
Câu 48
Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên , thỏa mãn hệ thức .Biết rằng .Tính giá trị của biểu thức
Lời giải
Chọn đáp án A
Từ giả thiết, ta có
Suy ra
Với ta có
Với ta có
Suy ra
Câu 49
Cho là số phức thỏa mãn điều kiện . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Tính M + m
Lời giải
Chọn đáp án B
Từ giả thiết ta có:
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là miền mặt phẳng
(T) thỏa mãn (miền tô đậm trong hình vẽ bên
Gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng và đường tròn (C’) :
Ta tìm được A(2; -6) và B(-2; 2)
Ta có :
Đường tròn (C) cắt miền (T) khi và chỉ khi
Câu 50
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng , và . Một đường thẳng d thay đổi cắt ba mặt phẳng (P), (Q), (R) lần lượt tại A, B, C. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải
Chọn đáp án C
Dễ thấy mặt phẳng (P) nằm giữa hai mặt phẳng (Q) và (R) ; ba mặt phẳng (P), (Q), (R) đôi một song song với nhau.
Trên mặt phẳng (P) lầy điểm M(1; 0; 0)
Gọi B’, C’, lần lượt là hình chiếu của A trên hai mặt phẳng (Q) và (R). Ta có :
Khi đó
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi
1229 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%