Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1646 lượt thi 22 câu hỏi 40 phút
2867 lượt thi
Thi ngay
2118 lượt thi
2094 lượt thi
2084 lượt thi
2042 lượt thi
1753 lượt thi
1829 lượt thi
1770 lượt thi
2429 lượt thi
1805 lượt thi
Câu 1:
Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có độ dài các cạnh là AB = c, BC = a; CA = b kẻ AH⊥BC, AO cắt (O) tại D. Diện tích S của ∆ABC là:
A. S=abc4R
B. S=abc2R
C. S=abcR
D. S=2abcR
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm M thuộc cung BC và điểm N thuộc tia AM sao cho AN = BM. Kẻ dây CD song song với AM. Gọi S1; S2 lần lượt là diện tích của tam giác CAN và tam giác BCM. (hình vẽ)
Chọn câu đúng
A. S1=2S2
B. 2S1=S2
C. S1=S2
D. S1=13S2
Câu 2:
Khi đó tam giác AMN là tam giác:
A. Đều
B. Cân
C. Vuông
D. Vuông cân
Câu 3:
Cho đường tròn (O;R) và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (C thuộc cung nhỏ AB). Vẽ đường kính DE. Cho biết thêm rằng R = 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = MA + MB + MC + MD là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây. Giả sử số đo các cung AnC, CpD, DqB lần lượt có số đo là α,β,α 2α+β<360o. Khi đó:
A. AEB^>BTC^
B. 2AEB^=BTC^
C. AEB^=BTC^
D. AEB^=2BTC^
Câu 5:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng AC BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì:
A. AC = AB
B. AC = BD
C. DB = AB
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 6:
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc ABC^. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:
A. AN = NC.
B. AD = DN.
C. AN = 2NC.
D. 2AN = NƯỚC.
Câu 7:
Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 2cm. Xung quanh miệng giếng ngta xây 1 cái thành rộng 0,4 (m). Tính tiện tích thành giếng là:
A. πcm2
B. 0,44πcm2
C. 1,76πcm2
D. 0,96πcm2
Câu 8:
Cho biết diện tích của hình quạt OAB bằng 14 diện tích hình tròn. Khi đó BOA^=?
A. 90°
B. 60°
C. 45°
D. 120°
Câu 9:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD của hình chữ nhật ABCD. Biết rằng đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có đường kính d=8+23 và sự tồn tại điểm I thuộc đoạn MN sao cho DAI^= 45°;IDA^=30°. Khi đó diện tích S của hình chữ nhật ABCD là:
A. S=1+3
B. S=31+3
C. S=1+32
D. S=21+3
Câu 10:
Cho đường tròn (O;R) và một điểm M nằm ở ngoài đường tròn sao cho MO = 2R. Đường thẳng d đi qua M, tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Giả sử N = MO∩(O; R). Kẻ hai đường kính AB, CD khác nhau của (O;R). Các đường thẳng BC, BD cắt đường thẳng d lần lượt tại P, Q. Khi đó:
A. 3BQ – 2AQ > 4R
B. 3BQ – 2AQ < 4R
C. 3BQ – 2AQ = 4R
D. A, B, C đều sai
Câu 11:
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại C và D. Khi đó độ dài AC + BD nhỏ nhất khi:
A. cung MA = cung MB
B. AM = MB
C. AC = BD = R
D. A, B, C đều đúng
Câu 12:
Cho hai đường tròn (O1) và (O2) có bán kính bằng R cắt nhau tại hai điểm A, B. Qua A vẽ cát tuyến cắt hai đường tròn (O1) và (O2) thứ tự tại E và F. O2AO1^=120o. Khi đó diện tích S phần giao của hai đường tròn (O1) và (O2)là:
A. S=R22π−332
B. S=R22π−336
C. S=R22π−3312
D. S=R22π−334
Câu 13:
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Trên Ax lấy điểm M rồi kẻ tiếp tuyến MP cắt By tại N. Khi đó tỉ số SMONSAPB trong trường hợp AM =R2 là:
B. 14
C. 2516
D. 1625
Câu 14:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi D là trung điểm của AC; tia BD cắt tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) tại điểm E; EC cắt (O) tại F. Giả sử rằng DF // BC. Khi đó cosABC^= ?
A. 24
B. 22
C. 32
D. 12
Câu 15:
Cho ∆A là điểm cố định trên đường tròn (O; R). Gọi A và AC là hai dây cung thay đổi trên đường tròn (O) thỏa mãn AB.AC= R3. Khi đó vị trí của B, C trên (O) để diện tích ABC lớn nhất là:
A. ∆ABC cân
B. ∆ABC đều
C. ∆ABC vuông cân
D. ∆ABC vuông
Câu 16:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi(CD≠AB). Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Khi CD thay đổi. Giá trị nhỏ nhất của EF theo R là:
A. 4R
B. 2R
C. 6R
D. R
Câu 17:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1, nội tiếp trong đường tròn tâm O. Đường cao AD của tam giác ABC cắt đường tròn tại điểm H. Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ BC và hình BOCH là:
A. 3−π3
B. 32+π3
C. 32−π3
D. 3−2π3
Câu 18:
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi (CD AB). Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Tứ giác ADCEF là:
A. Hình thoi
B. Hình vuông
C. Tứ giác nội tiếp
D. Hình thang
Câu 19:
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi (CD AB). Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Khi CD thay đổi, giá trị nhỏ nhất của EF theo R là:
Câu 20:
Cho BC là một dây cung của đường tròn (O;R), (BC≠2R). Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Chọn kết luận sai
A. ∆AEF =∆DFE
B. ∆AEF~∆ ABC
C. BFEC là tứ giác nội tiếp
D. CDHE là tứ giác nội tiếp
Câu 21:
Cho BC là một dây cung của đường tròn (O;R), (BC≠2R). Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O;R). Khi đó BHCK là:
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Hình vuông
329 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com