Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4036 lượt thi 15 câu hỏi 20 phút
5558 lượt thi
Thi ngay
3170 lượt thi
3218 lượt thi
2521 lượt thi
4049 lượt thi
2786 lượt thi
3220 lượt thi
2392 lượt thi
2480 lượt thi
Câu 1:
Trên đường tròn cung có số đo 1rad là?
A. Cung có độ dài bằng 1
B. Cung tương ứng với góc ở tâm 60°
C. Cung có độ dài bằng đường kính
D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính
Câu 2:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. πrad = 10°
B. πrad = 60°
C. πrad = 180°
D. πrad=180π°
Câu 3:
A. 1rad=1°
B. 1rad=60°
C. 1rad=180°
D. 1rad=180π°
Câu 4:
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?
A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng
B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng
C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng
D. Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng
Câu 5:
Nếu một cung tròn có số đo là a° thì số đo radian của nó là:
A. 180πa
B. 180πa
C. aπ180
D. a
Câu 6:
Đổi số đo của góc 70° sang đơn vị radian
A. 70π
B. 718
C. 7π18
D. 718π
Câu 7:
Góc có số đo 2π5 đổi sang độ là:
A. 240°
B. 135°
C. 72°
D. 270°
Câu 8:
Đổi số đo của góc −3π16rad sang đơn vị độ, phút, giây
A. 33°45'
B. -29°30'
C. -33°45'
D. -32°55'
Câu 9:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Số đo của cung tròn tỉ lệ với độ dài cung đó
B. Độ dài của cung tròn tỉ lệ nghịch với bán kính của nó
C. Số đo của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó
D. Độ dài của cung tròn tỉ lệ nghịch với số đo của cung đó
Câu 10:
Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:
A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ
B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ
C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ
D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ
Câu 11:
Trên đường tròn định hướng, với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng, ta xác định:
A. Một góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB
B. Hai góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB
C. Bốn góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB
D. Vô số góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB
Câu 12:
Tính độ dài ℓ của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo π16
A. ℓ ≈ 3,93cm
B. ℓ ≈ 2,94cm
C. ℓ ≈ 3,39cm
D. ℓ≈1,49cm
Câu 13:
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “góc lượng giác”?
A. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB là góc lượng giác
B. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác
C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác
D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB^ có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác
Câu 14:
Góc có số đo 120° đổi sang radian là góc:
A. π10
B. 3π2
C. π4
D. 2π3
Câu 15:
Đổi số đo của góc π12rad sang đơn vị độ, phút, giây:
A. 15°
B. 10°
C. 6°
D. 5°
807 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com