Đăng nhập
Đăng ký
4123 lượt thi 28 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Các câu sau đây,có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Ở đây đẹp quá!
(2) Phương trình x2 − 3x + 1 = 0 vô nghiệm
(3) 16 không là số nguyên tố
(4) Hai phương trình x2 − 4x + 3 = 0 và x2 − x+3 +1 = 0 có nghiệm chung.
(5) Số π có lớn hơn 3 hay không?
(6) Italia vô địch Worldcup 2006
(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
(8) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 2:
Trong một trận đấu có bốn đội tham gia là A,B,C,D. Trước khi thi đấu, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
Dung: B nhì, còn C ba.
Quang: A nhì, còn C tư.
Trung: B nhất và D nhì.
Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
A. B nhì, A nhất, C ba, D thứ 4
B. B nhất, A nhì, C thứ 4, D ba
C. B nhất, A nhì, C ba, D thứ 4
D. B thứ 4, A ba, Cnhì, D nhất
Câu 3:
Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề phủ định đúng hay sai?
K: “Phương trình x4−2x2+2=0 có nghiệm”
A. K¯: “phương trình x4−2x2+2=0 có nghiệm” mệnh đề này sai
B. K¯: “phương trình x4−2x2+2=0 vô nghiệm” mệnh đề này sai
C. K¯: “phương trình x4−2x2+2=0 vô nghiệm” mệnh đề này đúng
D. K¯: “phương trình x4−2x2+2=0 có nghiệm” mệnh đề này đúng
Câu 4:
Phát biểu mệnh đề P⇔Q và xét tính đúng sai của nó với:
P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
A. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q,Q => P đều đúng.
B. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q, Q => P đều đúng.
C. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q, Q => P đều sai.
D. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q sai, Q => P đúng.
Câu 5:
Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề K: " Bất phương trình x2013 > 2030 vô nghiệm " và xét tính đúng sai của nó.
A. K¯ : “Bất phương trình x2013 < 2030 có nghiệm”, mệnh đề này đúng
B. K¯ : “Bất phương trình x2013 > 2030 vô nghiệm”, mệnh đề này đúng
C. K¯: “Bất phương trình x2013 < 2030 có nghiệm”, mệnh đề này sai
D. K¯: “Bất phương trình x2013 > 2030 có nghiệm”, mệnh đề này đúng
Câu 6:
Cho các mệnh đề :
A : “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h=a32 ”
B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông”
C : “15 là số nguyên tố”
D : “ 225 là một số nguyên”
Chọn câu sai:
A. Mệnh đề A => B sai
B. Mệnh đề A⇔D đúng
C. Mệnh đề B⇔C đúng
D. Mệnh đề A => D sai
Câu 7:
Cho hai mệnh đề P:"2−3>−1"và Q:"2−32>(−1)2"
Xét tính đúng sai của các mệnh đề P⇒Q,Q¯⇒P ta được:
A. Mệnh đề P⇒Q sai, mệnh đề Q¯⇒P đúng
B. Mệnh đề P⇒Q đúng, mệnh đề Q¯⇒P đúng
C. Mệnh đề P⇒Q sai, mệnh đề Q¯⇒P sai
D. Mệnh đề P⇒Q đúng, mệnh đề Q¯⇒P sai
Câu 8:
Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > x3 . Chọn kết luận đúng:
A. P(1) đúng
B. P(13) đúng
C. ∀x ∈ N, P(x) đúng
D. ∃x ∈ N, P(x) đúng
Câu 9:
Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q:∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q: ∀x ∈ R, x2 < 0
B. Q:∃x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là : Q: ∃x ∈ R, x2 < 0
C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∃x ∈ R, x2 < 0
D. Q: x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q: ∀x ∈ R, x2 < 0
Câu 10:
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố".
A. Mệnh đề B sai và B¯ : “Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"
B. Mệnh đề B đúng và B¯ : "Tồn tại số tự nhiêu không là số nguyên tố"
C. Mệnh đề B sai và B¯ : "Mọi số tự nhiêu đều là số nguyên tố"
D. Mệnh đề B đúng và B¯ : "Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"
Câu 11:
Cho mệnh đề chứa biến: P(x):"x2 − 2x ≥ 0'' với x ∈ R. Giá trị của x nào dưới đây làm cho P(x) đúng?
A. x= 14
B. x= 2
C. x= 1
D. x= 0,5
Câu 12:
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây:
A. ∀x ∈ R, x3 – x2 + 1 > 0
B. ∀x ∈ R, x4 – x2 + 1 = (x2 + 3x + 1) (x2 − 3x + 1)
C. ∃x ∈ N, n2 + 3 chia hết cho 4
D. ∀n ∈ N, n(n + 1) là một số chẵn
Câu 13:
Cho mệnh đề P: "Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ".
Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề P, P
A. P đúng, P sai
B. P đúng, P đúng
C. P sai, P sai
D. P sai, P đúng
Câu 14:
Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến :A(n):"n là số chẵn", B(n):B(n):"n2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “∀n ∈ N, B(n) => A(n)”.
A. Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn.
B. Tồn tại số tự nhiên n, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn.
C. Với mọi số tự nhiên n, nếu n2là số chẵn thì n2 là số chẵn.
D. Với mọi số tự nhiên n, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn.
Câu 15:
Cho tập hợp A={1, 2, 3, 4, a, b}. Xét các mệnh đề sau đây:
(I): “3 ∈ A”.
(II): “{3, 4} ∈ A”.
(III): “{a, 3, b} ∈ A”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A. I đúng
B. I,II đúng
Câu 16:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A. {x∈Z||x|<1}
B. {x∈Z|6x2−7x+1=0}
C. {x ∈ Q|x2− 4x + 2 = 0}
D. {x ∈ R|x2 − 4x + 3 = 0}
Câu 17:
Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16
B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6
D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2.
Câu 18:
Cho A = [−3;2). Tập hợp CRA là :
A. (−∞;−3)
B. (3;+∞).(3;+∞)
C. [2;+∞)
D. (−∞;−3)∪[2;+∞)
Câu 19:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. R\ Q = N
B. N*∪ N=Z
C. N*∩ Z=Z
D. N*∩Q=N *
Câu 20:
Cho các tập hợp:
M = {x ∈ N|x là bội số của 2}.
N = {x ∈ N|x là bội số của 6}.
P= {x ∈ N|x là ước số của 2}.
Q= {x ∈ N|x là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N
B. Q ⊂ P
C. M ∩ N = N
D. P ∩ Q = Q
Câu 21:
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) ∪ (B∖A) bằng?
A. {0; 1; 5; 6}.
B. {1; 2}.
C. {2; 3; 4}.
D. {5; 6}.
Câu 22:
Cho tập hợp CRA = [−3;8 ), CRB = (−5; 2) ∪ (3;11 ). Tập CR(A∩B) ) là:
A. (−3;3)
B. ∅
C. [−5;11)
D. (−3;2)∪(3;8)
Câu 23:
Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để −∞;9a∩4a;+∞≠∅ là:
A. −23<a<0
B. −23≤a<0
C. −34<a<0
D. −34≤a<0
Câu 24:
Cho hai tập hợp A= {x∈R:x+2≥0}, B={x∈R:5−x≥0}
Khi đó A∖B là:
A. [−2; 5].
B. [−2; 6].
C. (5; +∞).
D. (2; +∞)
Câu 25:
Cho hai tập khác rỗng A = (m−1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅
A. −2 < m < 5
B. m > −3.
C. −1 < m < 5.
D. 1 < m < 5
Câu 26:
Cho 2 tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ⊂ B.
A. 1 < m < 5
B. m > 1
C. −1 ≤ m < 5
D. −2 < m < −1
Câu 27:
Cho tập khác rỗng A=a;8−a,a∈R . Với giá trị nào của A sẽ là một đoạn có độ dài 5?
A. a = 32
B. a =132
C. a = 3
D. a < 4
Câu 28:
Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:
A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
825 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com