Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
67576 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
10906 lượt thi
Thi ngay
6150 lượt thi
4128 lượt thi
4049 lượt thi
4510 lượt thi
12855 lượt thi
8015 lượt thi
5386 lượt thi
5818 lượt thi
5775 lượt thi
Câu 1:
Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn0+2Cn1+4Cn2+....+2nCnn=243
A: n=4
B: n=5
C: n=6
D: n=7
Câu 2:
Cho phương trình Ax3+2 Cx+1x-1- 3 Cx-1x-3=3 x2+P6+159 Giả sử x = x0 là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có
A. x0 ∈(10;13)
B. x0 ∈(12;14)
C. x0 ∈(10;12)
D. x0 ∈(14;16).
Câu 3:
Bất phương trình 12A2x2-Ax2 ≤6 x.Cx3+10 có tập nghiệm là:
A. S = [3; 5]
B. S = [3; 4]
C. S = {3; 4; 5}
D. S = {3; 4}
Câu 4:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Các biến cố:A:“ số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”
A.n(A)=8
B. n(A)=7
C.n(A)=5
D.n(A)=6
Câu 5:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Biến cố:B:“ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”. Hỏi số phần tử của biến cố B?
A.n(B)=14
B. n(B)=13
C.n(B)=12
D.n(B)=11
Câu 6:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: A: “ Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa”
A. n(A)=16
B. n(A)=18
C. n(A)=20
D. n(A)=22
Câu 7:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: B: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần"
A. n(B)=31
B. n(B)=32
C. n(B)=33
D. n(B)=34
Câu 8:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”
A. n(C)=19
B. n(C)=18
C. n(C)=17
D. n(C)=20
Câu 9:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: Không gian mẫu
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố: A: “ Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn”
A. n (A) = A 505
Câu 11:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: các biến cố:B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.
Câu 12:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của không gian mẫu
A. 10626
B. 14241
C. 14284
D. 31311
Câu 13:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố:
A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”
A. n(A)=4245
B. n(A)=4295
C. n(A)=4095
D.tất cả sai
Câu 14:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: B: “ 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”
A.n(B)=7366
B. n(B)=7363
C. n(B)=7566
D.Đáp án khác
Câu 15:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của:
C: “ 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”
A.n(C)=4859
B. n(C)=5869
C. n(C)= 5040
D. Đáp án khác
Câu 16:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”kết quả của 3 lần gieo là như nhau”
A. P(A)=1/2.
B. P(A)=3/8.
C. P(A)=7/8.
D. P(A)=1/4.
Câu 17:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần.Tính xác suất của biến cố A:”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp”
D. P(A)=1/4
Câu 18:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
Câu 19:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:
A. 1/13
B. 1/4
C. 12/13
D. 3/4
Câu 20:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) là:
A. 2/13
B.1/169
C. 1/13
D. 3/4.
Câu 21:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) hay lá rô là:
A. 1/52
B. 2/13
C. 4/13
D. 17/52
Câu 22:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá J màu đỏ hay lá 5 là:
A.1/13
B. 3/26
C. 3/13
D. 1/128
Câu 23:
Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là:
A. 1/20
B. 1/30
C. 1/15
D. 3/10
Câu 24:
Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là:
B. 3/7
C. 1/7
D. 4/7
Câu 25:
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1/5 và 2/7. Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. p(A) = 12/35
B. p(A) = 1/25
C. p(A) = 4/49
D. p(A) = 2/35
20 Đánh giá
85%
5%
10%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com