Đăng nhập
Đăng ký
5609 lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
5013 lượt thi
Thi ngay
4719 lượt thi
4023 lượt thi
3409 lượt thi
4999 lượt thi
4122 lượt thi
4060 lượt thi
3808 lượt thi
2898 lượt thi
5194 lượt thi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có đường thẳng SA vuông góc với đáy và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và tam giác SBC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SA, HK, BC đôi một song song
B. AH, BC, SK đồng phẳng
C. SA, HK, BC đôi một chéo nhau
D. AH, SK, BC đồng quy
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
A. 30°
B. 75°
C. 60°
D. 45°
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AD=DC=a. Biết SAB là tam giác đều cạnh 2a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
A. 27
B. 26
C. 37
D. 57
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
A. a
B. 2a
C. a2
D. a3
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥ABC, tam giác ABC vuông tại B, kết luận nào sau đây sai?
A. SAC⊥SBC
B. SAB⊥ABC
C. SAC⊥ABC
D. SAB⊥SBC
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABC có SA=BC=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, và SC, MN=a3. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SA và BC
A. 30⁰.
B. 150⁰.
C. 60⁰.
D. 120⁰.
Câu 8:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi O là tâm hình vuông ABCD và điểm S thỏa mãn OS→=OA→+OB→+OC→+OD→+OA'→+OB'→+OC'→+OD'→. Tính độ dài đoạn OS theo a
A. OS=6a.
B. OS=4a.
C. OS=a.
D. OS=2a.
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), biết AB=AC=a, BC=a3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC).
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a; AD=a32. Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết ASB^=120°. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng
A. 60⁰.
B. 30⁰.
C. 45⁰.
D. 90⁰.
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy là tam giác vuông tại B, AB=SA=a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Khoảng cách giữa AH và BC bằng:
A. a22
B. a
D. a32
Câu 12:
Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của BC. Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng 36
A. (AB, DM).
B. (AD, DM).
C. (AM, DM).
D. (AB, AM).
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA⊥ABC và AH là đường cao của ∆SAB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. SB⊥BC
B. AH⊥BC
C. SB⊥AC
D. AH⊥SC
Câu 14:
Cho hình chóp SABC có SA⊥ABC. Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC vàABC. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau
A. BC⊥SAH
B. HK⊥SBC
C. BC⊥SAB
D. SH, AK và BC đồng quy
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60⁰. Biết BC=a, BAC^=45°. Tính khoảng cách h từ đỉnh S đến mặt phẳng (ABC)
A. h=a6
B. h=a62
C. h=a63
D. h=a6
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy. AH, AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, SAD. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. BC⊥AH
B. SA⊥AC
C. HK⊥SC
D. AK⊥BD
Câu 17:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Cạnh bên AA’=a, ABC là tam giác vuông tại A có BC=2a, AB=a3. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (A’BC).
A. a721
B. a2121
C. a217
D. a37
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO=a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng
A. 2a55
B. a55
C. 2a315
D. a315
Câu 19:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng BA’ và CD bằng
A. 90⁰.
D. 45⁰.
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từA đến mặt phẳng (SBD) bằng 6a7. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng
A. 3a7
B. 4a7
C. 6a7
D. 12a7
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 45⁰. Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng (Số đo góc được làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 39⁰.
B. 42⁰.
C. 51⁰.
D. 48⁰.
Câu 22:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằnga. Độ dài cạnh bên của hình chóp bằng bao nhiêu để góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60⁰.
A. 2a3
B. a6
C. a36
D. 2a3
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BC.
A. a32
C. a34
D. a2
Câu 24:
Hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a; SA⊥(ABCD); SA=a3. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) bằng
A. a3
B. a32
C. 2a3
D. a34
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=BC=a và SA=a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng
B. 90⁰.
C. 30⁰.
1122 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com