Đề thi ôn tốt nghiệp THPT Toán có lời giải ( Đề 4)
85 người thi tuần này 4.6 1.8 K lượt thi 20 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 19)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 5)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho, hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( {1;2} \right)\). Chọn B.
Lời giải
Ta có \(f'\left( x \right) = 3{x^2} - 6x\); \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = 2\).
Có \(f\left( { - 1} \right) = - 2;f\left( 0 \right) = 2;f\left( 1 \right) = 0\). Do đó \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = 2\). Chọn C.
Lời giải
Ta có \(y' = {x^2} + 2x - m\). Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - mx - 1\) có đúng một điểm cực trị thuộc khoảng \(\left( {0;4} \right)\) khi phương trình \(y' = 0\) chỉ có đúng một nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;4} \right)\).
Ta có \(y' = 0 \Leftrightarrow {x^2} + 2x = m\) (*). Bảng biến thiên của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x\) trên khoảng \(\left( {0;4} \right)\) như sau:

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;4} \right)\) khi \(0 < m < 24\). Vì \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m \in \left\{ {1;2;3;...;23} \right\}\).
Vậy có 23 giá trị nguyên của \(m\) thỏa mãn yêu cầu. Chọn A.
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
\[y = f'\left( { - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + f\left( { - 1} \right)\] \[ \Leftrightarrow y = - 4\left( {x + 1} \right) + 1\] \[ \Leftrightarrow y = - 4x - 3.\]Chọn D.
Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số ta có \(y = x\) là tiệm cận xiên, \(x = 1\) là tiệm cận đứng. Do đó loại đáp án B, C.
Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {2;3} \right)\) nên thay tọa độ điểm \(\left( {2;3} \right)\) vào hàm số \(y = x + \frac{1}{{x - 1}}\) ta thấy thỏa mãn. Chọn D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 14
Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số \(y = \sqrt x ,y = \frac{1}{2}\sqrt x \) và hai đường thẳng \(x = 0,x = 4\).
a) Gọi \({V_1}\) là thể tích khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 0,\)\(y = \sqrt x \), \(x = 0,x = 4\) quanh trục \(Ox\). Khi đó \({V_1} = \pi \int\limits_0^4 {x{\rm{d}}x} .\)
b) Gọi \({V_2}\) là thể tích khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 0,\)\(y = \frac{1}{2}\sqrt x \), \(x = 0,x = 4\) quanh trục \(Ox\). Khi đó \({V_2} = \pi \int\limits_0^4 {\frac{1}{4}x{\rm{d}}x} .\)
c) Giá trị của biểu thức \({V_1} - {V_2}\) bằng \(12\pi \).
d) Một vật thể A có hình dạng được tạo thành khi quay hình phẳng \(D\)quanh trục \(Ox\)( đơn vị trên hai trục tính theo centimét). Thể tích của vật thể đó (làm tròn đến hàng phần mười theo đơn vị centimét khối) là \(37,7{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\).
Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số \(y = \sqrt x ,y = \frac{1}{2}\sqrt x \) và hai đường thẳng \(x = 0,x = 4\).
a) Gọi \({V_1}\) là thể tích khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 0,\)\(y = \sqrt x \), \(x = 0,x = 4\) quanh trục \(Ox\). Khi đó \({V_1} = \pi \int\limits_0^4 {x{\rm{d}}x} .\)
b) Gọi \({V_2}\) là thể tích khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 0,\)\(y = \frac{1}{2}\sqrt x \), \(x = 0,x = 4\) quanh trục \(Ox\). Khi đó \({V_2} = \pi \int\limits_0^4 {\frac{1}{4}x{\rm{d}}x} .\)
c) Giá trị của biểu thức \({V_1} - {V_2}\) bằng \(12\pi \).
d) Một vật thể A có hình dạng được tạo thành khi quay hình phẳng \(D\)quanh trục \(Ox\)( đơn vị trên hai trục tính theo centimét). Thể tích của vật thể đó (làm tròn đến hàng phần mười theo đơn vị centimét khối) là \(37,7{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
361 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%