Đăng nhập
Đăng ký
16791 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
49356 lượt thi
Thi ngay
12151 lượt thi
6180 lượt thi
5673 lượt thi
6028 lượt thi
6497 lượt thi
1539 lượt thi
10541 lượt thi
7019 lượt thi
3883 lượt thi
Câu 1:
Mệnh đề “∃x ∈ R : x2 = 5” khẳng định rằng
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 5
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 5
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 5
D. Nếu x là số thực thì x2 = 5
Câu 2:
Với giá trị nào của n thì mệnh đề chứa biến “ n chia hết cho 9” là đúng?
A. 24
B. 15
C. 18
D. 30
Câu 3:
Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ R , x2 – x – 6 < 0” là:
A. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
B. ∀x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
C. ∃x ∉ R , x2 – x – 6 ≥ 0
D. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 ≥ 0
Câu 4:
Phủ định của mệnh đề “ ∃x
∈ R, x2 + 2x + 5 là số nguyên tố” là
A. ∀x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
B. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
C. ∀x ∉ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
D. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là số thực
Câu 5:
Phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ R , x – 3 ≥ 0” là
A. ∀x ∈ R, x – 3 ≥ 0
B. ∃x ∈ R, x – 3 < 0
C. ∀x ∈ R, x – 3 < 0
D. ∃x ∈ R, x – 3 > 0
Câu 6:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề chứa biến là:
A. Anh là nước thuộc châu Âu.
B. 5 là số hữu tỷ
C. Bây giờ là mấy giờ?
D. 2x + 1 < 0.
Câu 7:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?
A. 4 + 5 = 9
B. 9 chia hết cho 2
C. x chia hết cho 3
D. 2 + 3 > 5
Câu 8:
Trong các mệnh đề sau
a. 2x -1 = 0.
b. 7 là số nguyên tố.
c. x2– 3x + 5 < 0.
d. x là số chính phương.
e. 15 chia hết cho 3.
Số mệnh đề chứa biến là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 9:
Mệnh đề chứa biến “ x2 + 5x + 6 = 0” đúng với giá trị của x là
A. x = 2; x = 3
B. x = 2; x = -3
C. x = -2; x = -3
D. x = -2; x = 3
Câu 10:
Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x + 12 > x2”. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P(3).
B. P(5).
C. P(4).
D. P(9).
Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. A = A.
B. ∅ ⊂ A.
C. A ⊂ A.
D. {A } ∈ A
Câu 12:
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 5 là số tự nhiên”?
A. 5 ∈ N
B. 5 ⊂ N
C. 5 ∈ Z
D. 5 ⊂ Z
Câu 13:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 < 9} là:
A. {-2; -1; 1; 2}.
B. {-3; -2; -1; 1; 2; 3}
C. {-2; -1; 0; 1; 2}
D. {3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}.
Câu 14:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z: -3 < x ≤ 2} là
A. {-2; -1; 0; 1}.
B. {-3; -2; -1; 0; 1; 2}.
C. {-3; -2; -1; 0; 1}.
D. {-2; -1; 0; 1; 2}.
Câu 15:
Tập hợp các số tự nhiên có số phần tử là
A. 1.
B. Vô số.
C. Không có phần tử nào.
D. 10.
Câu 16:
Số phần tử của tập hợp M = {x ∈ N : x < 5} là
A. 4
B. 6
D. 7
Câu 17:
Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B. {1; 2; 3; 4; 6}.
C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.
D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Câu 18:
Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N : x là số nguyên tố nhỏ hơn 20} là:
A. 8.
B. 9
C. 7
D. 10
Câu 19:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 + 7x + 10 = 0 } là
A. {-2; 5}.
B. {2; -5}.
C. {-2;-5}.
D. {2; 5}.
Câu 20:
Các phần tử của tập hợp B = { x ∈ R :(4 -x2)(x2 - 5x - 14) = 0 } là
A. {-2; 2; 7}.
B. {-2; 0; 2; 7}.
C. {-2; 2; -7}.
D. {-2; 0; 2; -7}.
7 Đánh giá
57%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com