Đăng nhập
Đăng ký
16789 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
49356 lượt thi
Thi ngay
12151 lượt thi
6180 lượt thi
5673 lượt thi
6028 lượt thi
6497 lượt thi
1539 lượt thi
10541 lượt thi
7019 lượt thi
3883 lượt thi
Câu 1:
Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng
A. 8
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 2:
Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Số tập hợp con của tập hợp A là:
A. 6
B. 12
C. 64
D. 32
Câu 3:
Cho A = { a; b; c; d; e}. Số tập con có 3 phần tử là
A. 12.
B. 10
C. 32
D. 8
Câu 4:
Số tập hợp con của tập hợp A = {x ∈ Z: -4 ≤ x ≤ 1} là
A. 32
B. 16
C. 128
D. 64
Câu 5:
Số tập hợp con chứa α, β của A = {α, β, γ, ε, μ } là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 6:
Trong các tập hợp sau, tập hợp là tập rỗng là
A. A = {x ∈ N : x2 – 4 = 0}.
B. B = {x ∈ Z : x2 + 2x + 3 = 0}.
C. C = {x ∈ R : x2 – 5 = 0}.
D. D = {x ∈ Q : x2 + x – 12 = 0}.
Câu 7:
Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là
A. M = {x ∈ R : x2 + x +1 = 0}.
B. N = {x ∈ N : x2 + 3x +2 = 0}.
C. P = {x ∈ R : x2 +1 = 0}.
D. Q = {x ∈ R : x2 + 2x - 3 = 0}.
Câu 8:
Trong các tập hợp sau, tập hợp có một tập con là
A. {a}.
B. {1}
C. {a; b}
D. ∅
Câu 9:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có 32 tập hợp con?
A. A = {-2; 3; 5; 12}.
B. B = {-1; 0; 2; 4; 9}.
C. C = {-5; 0; 1; 4}.
D. D = {-3; -1; 0; 3; 6; 11}.
Câu 10:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là
A. giao của A và B
B. hợp của A và B.
C. hiệu của A và B.
D. phần bù của A trong B.
Câu 11:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là
B. hiệu của A và B.
C. hợp của A và B.
D. phần bù của B trong A.
Câu 12:
A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?
A. A ⊂ B.
B. B ⊂ A.
C. A ∩ B.
D. A ∪ B.
Câu 13:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là
D. tổng của A và B.
Câu 14:
Cho tập A = {x ∈ R : -6 ≤ x < 2} được viết lại dưới dạng là:
A. [-6; 2].
B. [-6; 2).
C. (-6; 2].
D. (-6; 2).
Câu 15:
Cho tập A = {x ∈ R : x < 3} được viết lại dưới dạng là:
A. (-∞; 3).
B. (-∞; 3].
C. [ 3; +∞).
D. (3; +∞).
Câu 16:
Cho tập A = {x ∈ R: x > -1} được viết lại dưới dạng là
A. (-∞; -1).
B. (-∞; -1].
C. [-1; +∞).
D. (-1; +∞).
Câu 17:
Cho tập A = { x ∈ R: x ≥ 1 } được viết lại dưới dạng là
A. (-∞; 1).
B. (-∞; 1].
C. [1; +∞).
D. (1; +∞).
Câu 18:
Cho tập A = { x ∈ R : x ≤ -7 } được viết lại dưới dạng là:
A. (-∞, -7)
B. (-∞, -7]
C. [-7; +∞)
D. (-7; +∞)
Câu 19:
Cho tập A = { x ∈ R : 3 < x ≤ 7 } được viết lại dưới dạng là
A. [3; 7).
B. (3; 7].
C. (3; 7).
D. [3; 7].
Câu 20:
Cho tập A = { x ∈ R: -4 ≤ x ≤ 0 } được viết lại dưới dạng là
A. [-4; 0).
B. (-4; 0).
C. (-4; 0].
D. [-4; 0].
7 Đánh giá
57%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com