15 câu Trắc nghiệm Các quy tắc tính xác suất (Thông hiểu)
155 người thi tuần này 4.6 4.1 K lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Gọi A là biến cố “người bắn súng bắn trúng đích”. Ta có P(A)=0,6
Suy ra là biến cố “người bắn súng không bắn trúng đích”. Ta có P()=0,4
Xét phép thử “bắn ba lần độc lập” với biến cố “người đó bắn trúng đích đúng một lần”, ta có các biến cố xung khắc sau:
• B: “Bắn trúng đích lần đầu và trượt ở hai lần bắn sau”. Ta có P(B)=0,6.0,4.0,4=0,096
• C: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ hai và trượt ở lần đầu và lần thứ ba”. Ta có
P(C)=0,4.0,6.0,4=0,096
• D: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ ba và trượt ở hai lần đầu”. Ta có:
P(D)=0,4.0,4.0,6=0,096
Xác suất để người đó bắn trúng đích đúng một lần là:
P=P(A)+P(B)+P(C)=0,096+0,096+0,096=0,288
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích “
Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích “=>P(A)=0,8;P()=0,2.
Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích “=>P(B)=0,6;P()=0,4.
Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích “=>P(C)=0,5;P()=0,5.
Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(X)=P(A.B. )+P(A..C)+P( .B.C)=0,8.0,6.0,5+0,8.0,4.0,5+0,2.0,6.0,5=0,46.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Gọi A là biến cố “chiếc tàu khoan trúng túi dầu”. Ta có P(A)=0,4
Suy ra là biến cố “chiếc tàu khoan không trúng túi dầu”. Ta có P()=0,6
Xét phép thử “tàu khoan 5 lần độc lập” với biến cố
B:“chiếc tàu không khoan trúng túi dầu lần nào”, ta có P(B)=
Khi đó ta có “chiếc tàu khoan trúng túi dầu ít nhất một lần”. Ta có:
P()=1−P(B)=1−0,07776=0,92224
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.”
- là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.”
=>P()=(1−0,75).(1−0,85)=0,0375.
=>P(A)=1−P()=1−0,0375=0,9625.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Gọi A là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi được bàn thắng.
Ta có P(A)=0,8 và P()=0,2
Gọi B là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi được bàn thắng.
Ta có P(B)=0,7 và P()=0,3
Ta xét hai biến cố xung khắc sau:
A “Chỉ có cầu thủ thứ nhất làm bàn”.
Ta có:
P(A )=P(A).P()=0,8.0,3=0,24
B “ Chỉ có cầu thủ thứ hai làm bàn” .
Ta có: P(B )=P(B).P()=0,7.0,2=0,14
Gọi C là biến cố chỉ có 1 cầu thủ làm bàn.
Ta có P(C)=0,24+0,14=0,38
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
816 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%