Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
12329 lượt thi 28 câu hỏi 50 phút
50456 lượt thi
Thi ngay
6248 lượt thi
5723 lượt thi
6071 lượt thi
6547 lượt thi
1579 lượt thi
10610 lượt thi
7077 lượt thi
3919 lượt thi
Câu 1:
Một mệnh đề có thể có đặc điểm nào sau đây?
A. Không đúng không sai
B. Hoặc đúng hoặc sai
C. Vừa đúng vừa sai
D. Cảm thán
Câu 2:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. “Mệnh đề” là từ gọi tắt của “mệnh đề logic”.
B. Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
C. Mệnh đề có thể vừa đúng hoặc vừa sai.
D. Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
Câu 3:
Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng:
A. 2 + 3 = 5
B. 2 < 1
C. 3 > 5
D. 63=12
Câu 4:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
A. π là một số hữu tỉ
B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba
C. Bạn có chăm học không?
D. 3 + 2 = 7
Câu 5:
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau
D. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau
Câu 6:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai:
A. Nếu a≥b thì a2≥b2
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3
C. Nếu một tam giác có một góc bằng 90° thì tam giác đó vuông
D. Một tam giác vuông thì có một góc bằng 900
Câu 7:
Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:
A. Bạn bao nhiêu tuổi
B. Hôm nay là chủ nhật
C. Trái đất hình tròn
D. 4 khác 5
Câu 8:
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Buồn ngủ quá!
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau
C. 8 là số chính phương
D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma
Câu 9:
Cho các phát biểu sau, số phát biểu là mệnh đề là:
+ Trái đất hình elip
+ Các em hãy cố gắng học tập
+ Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 600 phải không?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 10:
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
a) Hà nội là một thành phố của Việt Nam.
b) Sông Hồng chảy ngang qua thành phố Huế.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!
d) 5 + 19 = 24
e) 6 + 81 = 25
f) Bạn có rỗi tối nay không?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11:
Cho hai mệnh đề P, Q. Phủ định của mệnh đề Q là:
A. Không phải P
B. P → Q
C. Không phải Q
D. Q
Câu 12:
Cho hai mệnh đề P và Q là các mệnh đề phủ định của nhau. Chọn mệnh đề đúng:
A. P¯=Q¯
B. P=P¯
C. Q=Q¯
D. P=Q¯
Câu 13:
Kí hiệu P¯¯ là mệnh đề phủ định của P¯ . Khi đó:
A. P=P¯¯
C. P=P¯¯
D. P ҂ P¯¯
Câu 14:
Phủ định của mệnh đề “9 không phải số nguyên tố” là:
A. “9 không là số nguyên tố”
B. “Không phải 9 là số nguyên tố”
C. “9 là số nguyên tố”
D. “9 là hợp số”
Câu 15:
Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho cả 2 và 3”:
A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3
B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3
C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3
D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3
Câu 16:
Cho các mệnh đề:
(1) “ 2 là số hữu tỉ”
(2) “5 không chia hết cho 3”
(3) “ Tam giác có tổng số đo các góc bằng 1800”
(4) “Hình vuông có bốn góc bằng nhau
Số mệnh đề có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3
D. 1
Câu 17:
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề mà phủ định của nó là mệnh đề đúng?
a) Hà nội là một thành phố của Việt Nam
b) Sông Hồng chảy ngang qua thành phố Huế
c) 5 + 19 = 24
d) 6 - 81 = - 75
A. 1
Câu 18:
Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là:
A. P ⇒Q
B. Q⇒P
C. P⇔Q
D. P⇒P
Câu 19:
Mệnh đề P⇒Q chỉ sai khi:
A. P đúng, Q sai
B. P đúng, Q đúng
C. P sai, Q đúng
D. P sai, Q sai
Câu 20:
Cho mệnh đề P: “35 là số có hai chữ số”. Mệnh đề Q nào dưới đây thỏa mãn P⇒Q là mệnh đề sai:
A. Q: “16 chia hết cho 8”
B. Q: “4 là số nguyên tố”
C. Q: “ 2 là số vô tỉ”
D. Q: “4 là số tự nhiên”
Câu 21:
Cho mệnh đề P: “5 là số có hai chữ số” và Q là một trong các mệnh đề: “16 chia hết cho 8”; “4 là số nguyên tố”; “ 2 là số vô tỉ”; “4 là số tự nhiên”
Số mệnh đề thỏa mãn P⇒Q là mệnh đề sai là:
C. 1
Câu 22:
Cho hai mệnh đề P, Q, chọn mệnh đề đúng:
A. Nếu P đúng, Q đúng thì P=>Q sai
B. Nếu P sai thì P=>Q luôn đúng
C. Nếu P đúng thì P=>Q luôn đúng
D. Nếu Q sai thì P=>Q luôn sai
Câu 23:
Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:
A. Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì liên tiếp.
B. Ba số tự nhiên chia hết cho 3 thì liên tiếp.
C. Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì mỗi số chia hết cho 3
D. Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3
Câu 24:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 25:
Cho mệnh đề P => Q : “Vì 32+1 là số chẵn nên 3 là số lẻ”. Chọn mệnh đề đúng:
A. Mệnh đề Q=>P là mệnh đề sai
B. Cả mệnh đề P=>Q và Q=>P đều sai
C. Mệnh đề P=>Q là mệnh đề sai
D. Cả mệnh đề P=>Q và Q=>P đều đúng
Câu 26:
(1) “Nếu 3 là số vô tỉ thì 3 là số hữu tỉ”
(2) “Nếu tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình bình hành”
(3) “Nếu tứ giác là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thoi”
(4) “Nếu 3 > 4 thì 1 > 2”
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
Câu 27:
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(I) Hãy mở cửa ra!
(II) Số 20 chia hết cho 8
(III) Số 17 là một số nguyên tố.
(IV) Bạn có thích ăn phở không?
Câu 28:
A. "Nếu a>b thì a2>b2".
B. "Nếu tích ab của hai số nguyên a và b là một số lẻ thì a, b là các số lẻ".
C. "Nếu một tứ giác là hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc với nhau".
D. "Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3".
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com