Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7961 lượt thi 30 câu hỏi 50 phút
47365 lượt thi
Thi ngay
4780 lượt thi
12942 lượt thi
6453 lượt thi
3302 lượt thi
8116 lượt thi
19814 lượt thi
9118 lượt thi
3479 lượt thi
9245 lượt thi
Câu 1:
Trong các mệnh đề mệnh đề nào sai ?
A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k=1.
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k
D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Phép vị tự tâm O chỉ số k=-2 biến thành điểm nào sau đây
A. (-3;4)
B. (-4;-8)
C. (4;-8)
D. (4;8)
Câu 3:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy. Cho đường tròn (C) có phương
trình: x-12+y-52=4
và điểm I(2;-3). Gọi (C') là ảnh
của (C) qua phép vị V tâm I tỉ
số k=-2 Tìm phương trình của (C')
A. x-42+y+192=16
B. x-62+y+92=16
C. x+42+y-192=16
D. x+62+y+92=16
Câu 4:
Oxy Cho hai đường thẳng ∆1 và ∆2
lần lượt có phương trình: x-2x+1=0
và x-2y+4=0,điểm I(2;1) Phép vị tự
tâm I tỉ số k biến đường thẳng ∆1
thành ∆2. Tìm k ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5:
Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến.
B. Phép Quay.
C. Phép vị tự.
D. Phép đối xứng trục.
Câu 6:
Tìm A dể điểm A'(1;2) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;3),k=2 là
A. (1;13)
B. 1;72
C. -1;-72
D. -1;-13
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0, tìm phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1;2).
A. x+y+4=0
B. x+y-4=0
C. x-y+4=0
D. x-y-4=0
Câu 8:
Cho 2 điểm phân biệt B,C cố định ( BC không phải là đường kính) trên đường tròn (O), điểm A di động trên (O), M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. Khi A di chuyển trên đường tròn (O) thì H di chuyển trên đường tròn (O;) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo u→. Khi đó bằng
A. BC→
B. OB→
C. 2OM→
D. 2OC→
Câu 9:
Trong mp tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C): x2+y2+2m-1y-6x+12-m2=0 và đường tròn x+m2+y-22=5 dưới đây biến (C) thành (C')
A. (2;1)
B. (-2;1)
C. (-1;2)
D. (2;-1)
Câu 10:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I(2;-1). Gọi (C') là đồ thị của hàm số y=sin3x. Phép vị tự tâm I(2;-1), tỉ số k=12 biến (C) thành (C'). Viết phương trình đường cong (C')
A. y=32-12sin6x+18
B. y=32+12sin6x+18
C. y=-32-12sin6x+18
D. y=-32+12sin6x+18
Câu 11:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-3;2),B(1;1),C(2;-4). Gọi A'(x1;y1) , B'(x2;y2), C'=(x3;y3)lần lượt là ảnh của C qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-13. Tính x1x2x3+y1y2y3
A. S=1
B. S= -6
C= 23
D. 1427
Câu 12:
Cho hai parabol P1: y=x2+3x-2 và P2: y=x2+5x+4. Phép tịnh tiến theo v→=a;b biến (P1) thành (P2) thì a+b bằng:
A. 3
B. -3
C. -1
D. 1
Câu 13:
Cho hàm số y=1x. Khi đó yn bằng (đạo hàm cấp n của hàm số)
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, ảnh của điểm A(5;3) qua phép đối xứng tâm I(4;1) là
A. A'(5;3)
B. A'(-5;-3)
C. A'(3;1)
D. A'(-3;1)
Câu 15:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;-1),A'(2;0) và , B(0;1),(-2;1). Phép quay tâm I(a;b) biến A thành A' và biến B thành B'. Tính P=a.b
A. 4
B. 1
C. -2
D. 3
Câu 16:
Đồ thị hàm số y=sinx được suy ra từ đồ thị (C) của hàm số y=cos x+1 bằng cách
A. Tịnh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là π2 và lên trên 1 đơn vị
B. Tịnh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là π2 và lên trên 1 đơn vị
C. Tịnh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là π2 và xuống dưới 1 đơn vị
D. Tịnh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là π2 và xuống dưới 1 đơn vị
Câu 17:
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ AG→
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 23.
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 13
D. Phép tịnh tiến theo vectơ MG→.
Câu 18:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:y=3x-2 để phép tịnh tiến theo v→ biến đường thẳng d thành chính nó thì:
A. v→=(-1;-3)
B. v→=(-1;3)
C. v→=(3;1)
D. v→=(3;-1)
Câu 19:
Cho ∆ABC. Gọi B',C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tam giác ABC biến thành tam giác AB'C' qua phép vị tự nào?
A. VA;2
B. VA;12
C. VA;-2
D. VA;-12
Câu 20:
Cho điểm A cố định trên đường tròn (O) và một điểm C di động trên đường tròn đó. Dựng hình vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo chiều dương). Khi đó quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn (O) qua phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp:
Câu 21:
Cho đường tròn (C):x-22+y-22=4. Phép quay tâm O góc quay 45∘ biến (C) thành (C'). Khi đó phương trình của (C') là:
A. x-222+y2=4
B. x2+(y-22)2=4
C. x2+y2=4
D. x2+(y-2)2=4
Câu 22:
Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho điểm M'(4;2) Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v→1;5. Tìm tọa độ của điểm M.
A. (-3;-5)
B. (3;7)
C. (-5;7)
D. (-5;-3)
Câu 23:
Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?
A. VA;-12
B. VG;12
C. VG;-2
D. VG;-12
Câu 24:
Trong phép quay Q060∘, điểm M (1;0) cho ảnh là điểm nào sau đây?
A. M'(-1;0)
B. M' 12;32
C. 32;12
D. Kết quả khác
Câu 25:
Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành A thì bằng
A. 12AD→+DC→
B. AC→+AB→
C. 12CB→-AB→
D. 12CB→+AB→
Câu 26:
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k=2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành
A. AIFD
B. BCFI
C. CIEB
D. DIEA
Câu 27:
Trong phép đối xứng trục d:, điểm x+y-1=0 cho ảnh là điểm M(-1;1) nào sau đây?
A. (1;1)
B. (1;-1)
C. (2;0)
D. (0;2)
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C': x2+y2+2m-2y-6x+12+m2=0 và C x+m2+y-22=5 Vecto v→ nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C')
A. v→=2;1
B. v→=-2;1
C. v→=-1;2
D. v→=2;-1
Câu 29:
Cho phép tịnh tiến vectơ v→ biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó:
A. AM→=-A'M→'
B. AM→=2A'M'→
C. AM→=A'M→'
D. 3AM→=2A'M→'
Câu 30:
Cho hai đường tròn bằng nhau có tâm lấn lượt là O, O’, biết chúng tiếp xúc ngoài, một phép quay tâm I và góc quay π2 biến đường tròn (O) thành đường tròn (O'). Khẳng định nào sau đây sai?
A. I nằm trên đường tròn đường kính OO’.
B. I nằm trên đường trung trực đoạn OO’.
C. I là giao điểm của đường tròn đường kính OO’ và trung trực đoạn OO’
D. Có hai tâm I của phép quay thỏa mãn điều kiện đầu bài.
1592 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com