Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P4)

  • 9327 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 3:

Kết quả (b,c) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai được thay vào phương trình bậc hai x2+bx+c=0. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án C

Nhắc lại: xác suất của biến cố A được định nghĩa , với là số phần tử của A,  là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố , ta có

A={(1;1) ;..(1;6); (2;2);..;(2;6);(3;3);..; (3;6); (4;5); (4;6)}

Suy ra . Vậy xác suất để phương trình bậc hai vô nghiệm là 17/36.


Câu 4:

Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong các số lập được. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 25

Xem đáp án

Đáp án C

Số số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là . Không gian mẫu có số phần tử là .

Gọi A là biến cố “Số được chọn chia hết cho 25”. Gọi số đó có dạng Chọn thì  .

* Số đó có dạng : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

* Số đó có dạng : Chọn a có 8 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

* Số đó có dạng : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

Vậy số phần tử của biến cố A là

.

Vậy xác suất cần tính là

.


Câu 5:

Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một trong mười vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là

Xem đáp án

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu

Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra

Vậy xác suất cần tính là

 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận