Đăng nhập
Đăng ký
4379 lượt thi 19 câu hỏi 21 phút
5109 lượt thi
Thi ngay
3660 lượt thi
2863 lượt thi
2293 lượt thi
2890 lượt thi
3556 lượt thi
3399 lượt thi
3217 lượt thi
2905 lượt thi
Câu 1:
Cho phương trình có tham số m : m-3x=m2-2m-3 (*)
A. Khi m≠1 và m≠3 thì phương trình (*) vô nghiệm
B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
D. Cả ba kết luận trên đều sai
Câu 2:
Cho phương trình có tham số m : x2+2m-3x+m2-2m=0 (*)
A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3
C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
D. Cả ba kết luận trên đều đúng
Câu 3:
Cho phương trình có tham số m : mx2+m2-3x+m=0
A. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
B. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
C. Khi m = 4 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
D. Khi m = 4 thì phương trình (*) có nghiệm âm
Câu 4:
Phương trình (có tham số p) pp-2x=p2-4 có nghiệm duy nhất khi
A. p≠0
B. p≠2
C. p≠±2
D. p≠0 và p≠2
Câu 5:
Phương trình (có tham số m) m(x + m) = 3(x + m) có vô số nghiệm khi
A. m = 0
B. m = 3
C. m≠0
D. m≠3
Câu 6:
Phương trình (có tham số m) m(x - m + 2) = m(x - 1) + 2 vô nghiệm khi
A. m = 1
B. m≠1
C. m = 2
D. m≠2 và m≠1
Câu 7:
Cho phương trình có tham số m: m2x+2m=mx+2
Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Khi m = 0 thì phương trình (*) vô nghiệm
B. Khi m = 1 thì phương trình (*) có vô số nghiệm
C. Khi m≠0 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
D. Khi m≠0 và m≠1 thì phương trình (*) là phương trình bậc nhất
Câu 8:
Cho các phương trình có tham số m sau:
mx+m=0 (1); m-2x+2m=0 (2);
m2+1x+2=0 (3) ; m2x+3m+2=0 (4).
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:
A. Phương trình (1)
B. Phương trình (2)
C. Phương trình (3)
D. Phương trình (4)
Câu 9:
3mx-1=mx+2 (1); mx+2=2mx+1 (2);
mmx-1=m2x+1-m (3); mx-m+2=0 (4).
Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:
D. Phương trình (4).
Câu 10:
Cho phương trình có tham số m: 2x-1x-mx-1=0.
A. Khi m = 1 thì phương trình (*) vô nghiệm
B. Với mọi giá trị của m, phương trình đã cho có nghiệm
C. Khi m≠±1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Câu 11:
Trường hợp nào sau đây phương trình x2-m+1x+m=0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m≠1
Câu 12:
m2+1x2-m-6x-2=0 (1); x2+m+3x-1=0 (2);
mx2-2x-m=0 (3); 2x2-2mx-1-m=0 (4).
Phương trình nào có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m?
Câu 13:
Cho phương trình có tham số m: mx2+2x+1=0. (*)
A. Khi m > 1 thì phương trình (*) vô nghiệm
B. Khi m < 1 và m≠0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
C. Khi m≠0 thì thì phương trình (*) có hai nghiệm
D. Khi m = 1 hoặc m = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm
Câu 14:
Cho phương trình có tham số m: 2x-3mx2-m+2x+1-m=0. (*)
A. Phương trình (*) luôn có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của m
B. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
C. Khi m≠0 thì phương trình (*) có ba nghiệm
D. Khi m = -8 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Câu 15:
Cho phương trình có tham số m:
m2+1x-m-1x2-2mx-1+2m=0. (*)
A. Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt
B. Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
C. Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
D. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Câu 16:
Cho phương trình có tham số m: x2-4x+m-3=0
Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt
C. Khi m≥3 thì phương trình (*) có hai nghiệm không âm
D. Khi 3 < m < 7 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
Câu 17:
Cho phương trình có tham số m: m-1x2-3x-1=0.
A. Khi m > 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm x1;x2 mà x1<0<x2 và x1<x2
C. Khi m < 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm
Câu 18:
Cho phương trình có tham số m: m+2x2+2m+1x+2=0.
A. Khi m < -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
B. Khi m > -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
C. Khi m = -5 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3
D. Khi m = -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu x1;x2 mà x1<0<x2 và x1>x2
Câu 19:
Cho phương trình có tham số m: 2x2-m+1x+m+3=0.
A. Khi m > -1 thì phương trình (*) có tổng hai nghiệm là số dương
B. Khi m < -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
C. Khi m > -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
D. Với mỗi giá trị của m đều tìm được số k > 0 sao cho hiệu hai nghiệm bằng k
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com