Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3776 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
9527 lượt thi
Thi ngay
8759 lượt thi
7968 lượt thi
4902 lượt thi
Câu 1:
Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CA→−BA→=BC→.
B. AB→+AC→=BC→.
C. AB→+CA→=CB→.
D. AB→−BC→=CA→.
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB=2. Tính độ dài của AB→+AC→.
A. AB→+AC→=5.
B. AB→+AC→=25.
C. AB→+AC→=3.
D. AB→+AC→=23.
Câu 3:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AI→=14AB→+AC→.
B. AI→=14AB→−AC→.
C. AI→=14AB→+12AC→.
D. AI→=14AB→−12AC→.
Câu 4:
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB; CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 AM→=2 AB→ và 3 DN→=2 DC→. Tính vectơ MN→ theo hai vectơ AD→, BC→.
A. MN→=13AD→+13BC→.
B. MN→=13AD→−23BC→.
C. MN→=13AD→+23BC→.
D. MN→=23AD→+13BC→.
Câu 5:
Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k >0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức MA→+MB→+MC→+MD→=k là
A. một đoạn thẳng.
B. một đường thẳng.
C. một đường tròn.
D. một điểm.
Câu 6:
Cho a→=3;−4, b→=−1;2. Tìm tọa độ của vectơ a→+b→.
A. (-4 ; 6)
B. (2; -2)
C. ( 4;-6)
D. (- 3; -8)
Câu 7:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2 ; -3) ; B ( 4 ; 7). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
A. I( 6 ; 4)
B. I (2 ; 10)
C. I (3 ; 2)
D. I( 8; -21)
Câu 8:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(6; 1) ; B (-3; 5) và trọng tâm G(-1;1). Tìm tọa độ đỉnh C
A. ( 6 ; -3)
B. (- 6; 3)
C. (- 6; -3)
D. (- 3 ; 6)
Câu 9:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; -3); B (3; 4) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
A. M (1 ; 0)
B. M(4; 0)
C. M−53;−13.
D. M177;0.
Câu 10:
Cho tam giác ABC. Tính P=sinA.cosB+C+cosA.sinB+C
A. 0
B. 1
C. -1
D. 2
Câu 11:
Cho biết tanα=−3. Giá trị của P=6sinα−7cosα6cosα+7sinα bằng bao nhiêu ?
A. P=43.
B. P=53.
C. P=−43.
D. P=−53.
Câu 12:
Cho biết 3cosα−sinα=1, 00<α<900. Giá trị của tanα bằng
A. tanα=43.
B. tanα=34.
C. tanα=45.
D. tanα=54.
Câu 13:
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120p?
A. MN→,NP→
B. MO→,ON→.
C. MN→,OP→.
D. MN→,MP→.
Câu 14:
Cho a→ và b→ là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0→. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a→.b→=a→.b→
B. a→.b→=0
C. a→.b→=−1
D. a→.b→=−a→.b→
Câu 15:
Cho hai vectơ a→ và b→ thỏa mãn a→=3, b→=2 và a→.b→=−3. Xác định góc α giữa hai vectơ a→ và b→
A. α=300.
B. α=450.
C. α=600.
D. α=1200.
Câu 16:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A3;−1, B2;10, C−4;2. Tính tích vô hướng AB→.AC→.
A. 40
B. – 40
C. 26
D. – 26
Câu 17:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M (1;-2) và N (- 3; 4)
A. MN = 4
B. MN=6
C. MN=36.
D. MN=213.
Câu 18:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A( -2; 4) và B(8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.
A. C( 6; 0)
B. C(0;0); C( 6; 0)
C. C (-2; 0)
D. C(-1; 0)
Câu 19:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; 0); B (3;0) và C(2 ;6). Gọi H (a; b ) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a + 6b
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A( 4;3); B (2;7) và C(– 3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC
A. ( 1; -4)
B. (- 1; 4)
C. ( 1; 4)
D. (4; 1)
Câu 21:
Tam giác ABC có AB =2; AC = 1 và A^=60°. Tính độ dài cạnh BC.
A. BC=1
B. BC =2
C. BC=2.
D. BC=3.
Câu 22:
Tam giác ABC có BC =10 và A^=30O. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. R = 5
B. R = 10
C. R=103
D. R=103
Câu 23:
Tam giác ABC có AB=3, AC=6, BAC^=60°. Tính độ dài đường cao ha của tam giác.
A. ha=33
B. ha=3
C. ha=3
D. ha=32
Câu 24:
Tam giác ABC có AB = 5; AC =8 và BAC^=600. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.
A. r = 1
B. r =2
C. r=3
D. r=23
Câu 25:
Đường thẳng d đi qua điểm M (1; -2) và có vectơ chỉ phương u→=3;5 có phương trình tham số là:
A. d:x=3+ty=5−2t
B. d:x=1+3ty=−2+5t
C. d:x=1+5ty=−2−3t
D. d:x=3+2ty=5+t
Câu 26:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -1) và B (1; 5) là:
A. -x + 3y + 6= 0
B. 3x – y + 10 = 0
C. 3x – y + 6 = 0
D. 3x + y – 8 = 0
Câu 27:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:3x−2y−6=0 và d2:6x−2y−8=0
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 28:
Đường tròn có tâm I(1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
A. x2+y2+2x+4y−4=0.
B. x2+y2+2x−4y−4=0.
C. x2+y2−2x+4y−4=0.
D. x2+y2−2x−4y−4=0.
Câu 29:
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1); B (5; 3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là:
A. x+42+y2=10.
B. x−42+y2=10.
C. x−42+y2=10.
D. x+42+y2=10.
Câu 30:
Tam giác đều cạnh 2a Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 26 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 12/13.
A. x226+y225=1.
B. x2169+y225=1.
C. x252+y225=1.
D. x2169+y25=1.
755 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com