Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5 K lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
Câu 1:
Cho u→2018;2019 và A0;1;B−3;−1. Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là:
A.13
B.5
C.10
D.2018
Câu 2:
Cho u→2018;2019 và A1;2;B−2;1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là:
Câu 3:
Cho u→2;3 và A1;1;B−2;−1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B có độ dài là:
B.8
C.50
D.513
Câu 4:
Cho u→4;−3 và A−3;5;B−2;2 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó AB’ có độ dài là:
B.61
C.5
D.2017
Câu 5:
Cho u→=0→ và A1;2;B2;1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là:
B.2
C.18
D.2016
Câu 6:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. BD lần lượt cắt CE, AF lần lượt tại K và H. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Khi đó k bằng:
A. 2
B. -2
C.12
D.−12
Câu 7:
Cho v→1;1 và A0;−1. Ánh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v→có toạ độ là:
A. 1;0
B.0;1
C.1;2
D.2;1
Câu 8:
Cho u→0,5 và A(2,0). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ u→ có toạ độ là:
A. (0,0)
B. (2;5)
C.(2;0)
D.(2;–5)
Câu 9:
Cho v→(2;3)và A(–3;1). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v→ có toạ độ là:
A. (2;5)
B. (5;2)
C.(4;1)
D. (–1;4)
Câu 10:
Cho điểm M−3;2 . Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến Tv→ với v→5;1 . Tọa độ điểm M’ là:
A. M’(1;–8)
B. M’(2;3)
C.M’(–2;–3)
D. M’(–1;8).
Câu 11:
Trong Oxy, cho đường thẳng d: 2x - 3y + 1 = 0 . Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I( 2;1)
A. 2x + 3y - 1 =0
B. 2x -3y= 0
C. 2x - 3y + 3 = 0
D. Không thể xác định được
Câu 12:
Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Tìm quĩ tích trực tâm H của △ABC:
A.Là đường tròn (O) bán kính = BC
B. Là đường thẳngđi qua BC và vuông góc với BC tại I ( là trung điểm của BC)
C. Là đường tròn tâm (O’) (ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ BC→ )
D.Là đường tròn tâm (O’) ( ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ B'C→ với BB’ là đường kính đường tròn (O))
Câu 13:
Trong các chữ: T, O, Q, U, C,W, L, có bao nhiêu chữ có trục đối xứng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 14:
Cho A(1;3 ). Thực hiện Q(O;750) biến điểm A thành điểm có tọa độ:
A.2;1
B.(-2;2)
C.46;2
D.2;46
Câu 15:
Cho A(1; 13). Thực hiện Q(O;600) biếnđiểm A thành điểm có tọa độ
A. (0;233 )
B. (2;3)
C.3;2
D.2;3
Câu 16:
Cho 2 đường tròn (O) , (O’) có cùng bán kính, tiếp xúc với nhau. Phép biến hình nào sau đây không thể biến hình này thành hình kia:
A. Phép tịnh tiến
B. Phép đối xứng trục
C. Phép đối xứng tâm
D.Phép vị tự tỉ số k≠±1
Câu 17:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF.
A.Là đường tròn (O) bán kính AB
B. Là tập hợp đường tròn (O’) với (O’) làảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ BA→
C. Là tập hợp đường tròn (O’) với (O’) làảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ AB→
D. Là tập hợp đường thẳng d đi qua A và vuông góc với AB
Câu 18:
Cho đường thẳng d: y = 1.QO;105o:d→d' . Viết phương trình đường thẳng d’
A.2−3(x−2)+1−2(y−2)=0
B.2+3(x−2)+1−2(y−2)=0
C.2−3(x−2)+1+2(y−2)=0
D.2−3(x−2)+1−2(y+2)=0
Câu 19:
Cho A(2; 3). Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u→(1;2) , phép quay tâm O góc quay π2 , phép đối xứng tâm O, phép đối xứng trụcOx. Ảnh của A có tọa độ:
A. A(3;5)
B. B(–5;3)
C. C(5;–3)
D.D(5;3)
Câu 20:
Trên đường tròn (O;R) cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của △ABC và H' là điểm sao cho HBH' Clà hình bình hành. Tìm quĩ tích của điểm H.
A. (O;R)
B. (O’;R) với O’ làảnh của O qua phép đối xưng tâm I ( trung điểm BC)
C. (O; 2R)
D. (O’; R) với O’ làảnh của O qua phép quay tâm B góc quay 90o
Câu 21:
Cho △ABC ( quy ước thứ tựcácđiểm theo chiều kim đồng hồ). E là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay −90o, F là ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của EB, BC, CF. △MNP là tam giác gì:
A. Tam giácvuông
B. Tam giác cân
C.Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều
Câu 22:
Cho tam giác ABC cân tại A. Tìm mệnh đề đúng
A. Tồn tại phép vị tự biến tam giác ABC thành chính nó
B. Tồn tại phép đối xứng trục biến tam giác ABC thành chính nó
C. Tồn tại phép quay ( góc quay khác k2π; k∈ Z) biến tam giác ABC thành chính nó
D. Tồn tại phép đối xứng tâm biến tam giác ABC thành chính nó
Câu 23:
Cho parabol (P): y = x2 + 6x. Tìm ảnh của parabol qua phép đối xứng tâm I(1; 2)
A. y = x2 +10x - 8
B.y = - x2 + 10x - 12
C. y = - x2+ 8x + 8
D. Đáp án khác
Câu 24:
Cho các hình sau
1: Hình tròn
2: Đường thẳng
3: Đoạn thẳng
4. Hình vuông
5. Đa giác đều n cạnh
Trong các hình trên có bao nhiêu hình có vô số trục đối xứng
A. 1
B. 2
C. 2
D. 3
Câu 25:
Cho hình ngũ giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng và tâm đối xứng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
997 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com