Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4940 lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
9497 lượt thi
Thi ngay
4589 lượt thi
4272 lượt thi
5891 lượt thi
3928 lượt thi
5366 lượt thi
4055 lượt thi
7354 lượt thi
Câu 1:
Tìm phép tịnh tiến Tv→ biến C:x+102+y−22=16 thành C':x+22+y−62=4
A.Không tồn tại v→
B.v→=−12;8
C.v→=8;−12
D.v→=8;4
Câu 2:
Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;4) tỉ số k = 12 là
A.2x−4y−11=0
B.4x+2y−11=0
C.2x+4y−11=0
D. Một kết quả khác
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(0;−1) , bán kính R = 3. Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 180°và phép vị tự tâm O tỉ số 2, phép tịnh tiến theo vectơ u→1;2
A.x−42+y−12=9
B.x−12+y−42=9
C.x−12+y−42=36
D.x−42+y−12=36
Câu 4:
Cho (d): 3x – 6y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc O là:
A.y=2x+13
B.y=x+13
C.y=2x−13
D. Đáp án khác
Câu 5:
Cho đường tròn (C): x2 +y2 – 2y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:
A.x2+y2−2y−3=0
B.x2+y2+2y−5=0
C.x2+y2+2y−3=0
D.x2+y2−2y−5=0
Câu 6:
Cho 3 điểm A(2;3) , B(1;–4) , C(5;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua ĐI. Khi đó tọa độ của A’ là:
A. (8;–1)
B. (4;–7)
C. (–4;7)
D. (–8;1)
Câu 7:
Cho đtròn (C) :x – 62+y-22=1 và đường thẳng (d): y=–x+1. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Đd. Phương trình của (C’) là
A.x−12+y−52=1
B.x+12+y+52=1
C.x+12+y−52=1
D.x−12+y+52=1
Câu 8:
Cho điểm M(5;2) và đường thẳng (d): 3x – y + 2 = 0. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng (d)
A. (–5;4)
B. (5;4)
C. (4;5)
D. (–4;5)
Câu 9:
Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua đường thẳng x + y = 0?
A. (–3;2)
B. (3; 2)
C. (2;3)
D.(–2;3)
Câu 10:
Cho đường tròn (C) là đường tròn lượng giác. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(2;3):
A.x−42+(y+6)2=1
B.x+42+(y+6)2=1
C.x2+y2−8x−12y+51=0
D. Không đủ dữ kiệnđể tính
Câu 11:
Trong mp Oxy, cho parabol (P) : y = x2 + 2x . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là:
A.−y = x2+2x
B.y = x2−2x
C.y = x2+2x
D.y =−x2+2x
Câu 12:
Trong mặt phẳng Oxy, cho I(–2;1) và đường thẳng (d): 2x + 2y – 7 = 0. Ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm I là đường thẳng có phương trình:
A. 2x + 2y – 11 = 0
B. 2x – 2y + 11 = 0
C. 2x + 2y + 11 = 0
D. –2x + 2y +11 =0
Câu 13:
Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc tọa độ là:
A. 2x + y + 1 = 0
B.2x – y – 1 = 0
C. 2x – y + 1 = 0
D.–2x – y + 1 = 0
Câu 14:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2+y2−2x−4y+2=0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:
A.(x−1)2+(y−2)2=3
B.(x+2)2+(y+1)2=3
C.(x+1)2+(y+2)2=3
D.(x+1)2+(y−2)2=3
Câu 15:
Cho phép biến hình FM=M' sao cho với mọi Mx;y thì M'x';y' thỏa mãn x'=xy'=y+3. Phép biến hình F biến đường thẳng d:3x+y−2=0 thành đường thẳng nào?
A. 3x – y + 5 = 0
B. x + 3y – 5 = 0
C. –x + 3y + 5 = 0
D. 3x + y – 5 = 0
Câu 16:
Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u→0;m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến (d) thành chính nó
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 17:
Cho Δ:5x−2y+1=0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của Δ có phương trình
A. 52 x – y + 2 = 0
B.5x−2y+2=0
C. 52 x + y + 2 = 0
D. 52 x + y + 1 = 0
Câu 18:
Cho A(8;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là:
A. (8;2)
B. (2;8)
C. (8;–2)
D. (2;–8)
Câu 19:
Cho A(6;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là:
A. (6;–1)
B. (–6;–1)
C. (–6;1)
D. (6;1)
Câu 20:
Cho A(2;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là:
A. (–2;–1)
B. (2;1)
C. (1;–2)
D. (–2;1)
Câu 21:
Cho A(3;–2) ; B( 6; 9) và d: x+3y – 2 = 0. Nếu Đd(A) = A’ , Đd(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng
A.130
B. 130
C.11
D. Không đủ dữ kiện để tính
Câu 22:
Cho A(3;–2) và B( 6; 9). Nếu ĐOx(A) = A’ , ĐOx(B) = B’ thì A’B có độ dài bằng
A.202
B.58
C.130
Câu 23:
Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy
A.(3; 2)
B.(2;–3)
C.(3;–2)
D.(2;3)
Câu 24:
Cho A(1; 2); B(–3;5) Phép đối xứng tâm O biến hai điểm A; B lần lượt thành A'; B'. Độ dài đoạn A’B’:
A.65
B.5
C.13
D.13
Câu 25:
Cho M(2;–5); N(–3; 2), I(2;5). ĐI: M -> M’; ĐI: N -> N’. Tính tọa độ M'N'→
A. (5;7)
B. (7;5)
C.(5; –7)
D. (–7; 5)
988 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com