Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4938 lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
9497 lượt thi
Thi ngay
4589 lượt thi
4272 lượt thi
5891 lượt thi
3928 lượt thi
5366 lượt thi
4055 lượt thi
7354 lượt thi
Câu 1:
Cho phép biến hình FM=M' sao cho với mọi Mx;y thì M'x';y' thỏa mãn x'=x+2yy'=4x+3y+2 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A1;2;B2;3;C3;1 . Phép biến hình ABC thành A’B’C’. Khi đó trọng tâm G’ có tọa độ:
A.6;16
B.9;24
C.2;2
D. không tồn tại G’
Câu 2:
Cho phép biến hình FM=M' sao cho với mọi Mx;y thì M'x';y' thỏa mãn x'=−8x+5yy'=20x−13y+3 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A3;5;B2;3;C72;6 . Phép biến hình F biến hình ABC thành A’B’C’. Khi đó trọng tâm G’ có tọa độ:
A.23;−1
B.176;143
C.1;−1
D.không tồn tại G’
Câu 3:
Cho phép biến hình FM=M' sao cho với mọi Mx;y thì M'x';y' thỏa mãn x'=−3x+3yy'=4x−2y+1 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A1;2;B2;3;C4;5 . Phép biếnhình F biến G thành G’ có tọa độ là
A.73;103
B.3;113
C.113;3
Câu 4:
Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 = 0 và vectơ u→2;m . Có bao nhiêu giá trị của m để phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến (d) thành chính nó
A.0
B.1
C.2
D.3
Câu 5:
Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u→2019;m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến (d) thành chính nó
A.–2018
B. –2019
C. 2018
D. 2019
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD tâm O(như hình vẽ).Phép quay tâm O, góc quay 630° ngược chiều kim đồng hồ. Biến:
A. Điểm A thành điểm D
B. Điểm D thành điểm A
C. Điểm C thành điểm A.
D. Điểm C thành điểm D
Câu 7:
Phép tịnh tiến theo u→ (m; m) biến đường thẳng (d): 2x + 3y - 1 = 0 thành đường (d') : 2x+ 3y + 3 = 0. Tìm m
A.m = 1/2
B. m = -1
C.m = -2
D.m = - 45
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có duy nhất 1 trục đối xứng:
A.y=x2−2x+1
B.y=(x+1)2+(y+2)2
C.x29+y24=1
D. y = 2 x – 1
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có đúng 2 trục đối xứng:
A.y=x2+1
B.(x−3)2+(y+1)2 = 16
C.x216+y24=1
D. y = 3x + 2
Câu 10:
Cho lục giác ABCDEF đều tâm O(O là tâm đường tròn ngoại tiếp). Ta thực hiện phép quay tâm O, góc quay φ biến lục giác ABCDEF thành chính nó. Một số đo của góc φ là
A.450
B.300
C.900
D.1200
Câu 11:
Cho A1;2 và đường thẳng d có phương trình x – y + 1 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90°
A.A'2;−1;d':x+y+1=0
B.A'−2;1;d':−x−y+1=0
C.A'−2;1;d':x+y+1=0
D. Một kết quả khác
Câu 12:
Cho A(1;0) . và đường thẳng d có phương trình x – 3y – 1 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90°
A.A'0;1;d':3x+y−1=0
B.A'1;0;d':3x+y+1=0
C.A'0;1;d':3x+y+1=0
D.Một kết quả khác
Câu 13:
Cho lục giác đều tâm O. Có bao nhiêu phép quay tâm O gócα (π≤α≤2π ) biến lục giác trên thành chính nó?
A. 7
B. 6
C.3
D.4
Câu 14:
Cho hình vuông có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0≤α≤π ) biến hình vuông trên thành chính nó?
A.1
B.2
Câu 15:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α
( 0≤α≤π ) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Câu 16:
Cho tam giác đều có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α (0≤α≤π ) biến tam giác trên thành chính nó?
Câu 17:
Cho (d): 2x + y− 2 = 0. Ảnh của (d). qua phép vị tự tâm O, tỉ số −4 có phương trình:
A.2x−y+8=0
B.−2x+y+8=0
C.2x+y−8=0
D.2x+y+8=0
Câu 18:
Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;3) tỉ số k = 2 là
A. 12 x + y − 2 = 0
B.x+2y−6=0
C. 2x + y – 6 = 0
D. Một kết quả khác
Câu 19:
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x−22+y+22=9 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –3), tỉ số k = 2
A.x+32+y−12=36
B.x−32+y+12=36
C.x−32+y+12=9
D.x+32+y−12=9
Câu 20:
Cho d: x + 2y – 3 = 0. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số − 1, d biến thành đường thẳng nào?
A.x−2y+3=0
B.x−2y−3=0
C.12x+y+32=0
D.−12x+y−32=0
Câu 21:
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x−22+y+12=16 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − 2
A.x−42+y−22=64
B.x+42+y−22=64
C.x+42+y−22=16
D.x−42+y−22=16
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (d): x + 4y – 3 = 0 và điểm A(–1;1). Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm A tỉ số 3
A.x−4y+3=0
B.−x+4y−3=0
C.−x−4y+3=0
D. Kết quả khác
Câu 23:
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(2;–6) , bán kính R = 3. Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ u→=−4;0
A.x+62+y−62=9
B.x+22+y+62=9
C.x−62+y+62=9
D.x+62+y−12=3
Câu 24:
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(–3;−2) , bán kính R = 3. Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc quay 180°là:
A.x−32+y−22=9
B.x+22+y+32=9
C.x+32+y+22=9
D.x−22+y−32=9
Câu 25:
Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào sau đây biến hình vuông thành chính nó
A.QA;90O
B.QO;90O
C.QA;45O
D.QO;45O
988 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com