Bài tập Hình học không gian ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P6)

  • 8201 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây

Xem đáp án

Chọn Đáp Án C


Câu 3:

Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD  đôi một vuông góc với nhau, biết rằng AB = a; AC =a2; AD = a3,(a>0) Thể tích V của khối tứ diện ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương án nhiễu.

A. Sai vì 2 cách: một là thấy số 13 cứ chọn, hai là trong công thức thể tích thiếu 13 diện tích đáy.

C. Sai vì thiếu 13 trong công thức thể tích.


Câu 5:

Cho hình đa diện ABCDEF như sau:

 

Biết rằng ABC là tam giác đều cạnh a, DEF cân tại E; các cạnh AD, BE, CF vuông góc với mặt phẳng (DEF); tứ giác ADFC là hình chữ nhật; AD = CF =3a2, BE =a. Góc giữa mặt phẳng (ABC)  (DEF) có giá trị gần nhất với:

 

Xem đáp án

Đáp án B

Góc giữa mặt phẳng  (ABC)  (DEF)  bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC)  (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF)

 

Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và  BH =a32

Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC

HM =AI = a2 và HM song song với AI  

Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG  BH tại G

Do MG  BH và AC MG(AC (BHM)) nên MG(ABC) (2)

 Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG

Trong BHM vuông tại M, ta có: 


4

Đánh giá trung bình

50%

0%

50%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Tan Le

T

6 tháng trước

Thiện Đang Nghỉ Hè

Bình luận


Bình luận