Bài tập Hình học không gian ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P8)

  • 8206 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Người ta ghép 5 khối lập phương cạnh a để được khối hộp chữ thập (tham khảo hình bên dưới). Tính diện tích toàn phần Stp của khối chữ thập đó.

Xem đáp án

Chọn D.

 Lời giải. Diện tích mỗi mặt của một hình lập phương là a2 

Diện tích toàn phần của 5 khối lập phương là 5.6a2 =30a2.

Khi ghép thành khối hộp chữ thập, đã có 4.2 =8 mặt ghép vào phía trong, do đó diện tích toàn phần cần tìm là 30a2-8a2=22a2


Câu 2:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB =4, AD = 5, AA' =6. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh A'D', C'D' và DD'    (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai mặt phẳng (AB'D') và (MNP) bằng

Xem đáp án

Chọn A

Đối với những bài cồng kềnh và tính toán rất phức tạp

thế này thì nên tọa độ hóa giải rất nhanh, khỏi phải mất nhiều

thời gian và tư duy. Gắn trục tọa độ Oxyz như hình vẽ bên với

A'(0;0;0), D(0;5;6), C' (4;5;0)


Câu 4:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC =AD2=a. Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối nón tròn xoay được tạo thành.

Xem đáp án

Chọn C.

Thể tích của trụ có đường cao AD, bán kính đáy BA là:

Thể tích khối nón có đường cao IC, bán kính đáy ID là:

Vậy  


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB= 3a, BC = 4a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng 60o. Gọi M là trung điểm của AC, tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SM.

Xem đáp án

Chọn D

Xác định được

Gọi N là trung điểm BC, suy ra MN//AB.

Lấy điểm E đối xứng với N qua M, suy ra ABNE là hình chữ nhật.

Do đó


4

Đánh giá trung bình

50%

0%

50%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Tan Le

T

6 tháng trước

Thiện Đang Nghỉ Hè

Bình luận


Bình luận