Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng có đáp án

  • 2178 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là các điểm nằm trên AB, AD với I là trung điểm AB AJ=23AD . Tìm giao điểm của IJ(BCD)

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là các điểm nằm trên AB, AD với I là trung điểm AB và Ạ = 2/3 AD (ảnh 1)

Trong tam giác ∆ABC có:

AIAB=12AJAD=23AIABAJAD

Do đó IJBD không song song theo định lý Ta-lét.

Ta có IJABD

Lại có ABDBCD=BD

Trong mặt phẳng (ABD) gọi K=IJBD

Vậy IJBCD=K

Câu 2:

Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc (BCD). Gọi K là trung điểm của AD và G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm giao điểm của đường thẳng GK và (BCD)

Xem đáp án
Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc (BCD). Gọi K là trung điểm của AD và G là trọng tâm tam giác ABC.  (ảnh 1)

Trong tam giác ∆AMD có AGAM=23AKAD=12AGAMAKAD

Nên GK và MD không song song theo định lý Ta-lét.

Ta có: GKAMD AMDBCD=MD, suy ra trong AMD:  H=MDGK

Vậy GKBCD=H


Câu 3:

Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.

a) Tìm giao điểm của CD và (MNP)

Xem đáp án
Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Tìm giao điểm của CD và (MNP) (ảnh 1)

a) Trong ∆BCD có BNNC=1BPPD=2BNNCBPPD

Do đó NP và CD không song song theo định lý Ta-lét.

Ta có CDBCD và BCDMNP=NP

Trong BCD:  CDNP=H

Vậy CDMNP=H

Câu 4:

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD)

Xem đáp án

b) Xét hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) có MMNPACD1

Lại có HNPMNPHMNPHCDACDHACDHMNPACD       2

Từ (1) và (2) suy ra MH=MNPACD


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.

a) Tìm giao điểm I của AM với (SBD). Chứng minh IA = 2.IM

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. a) Tìm giao điểm I của AM với (SBD). Chứng minh  IA = 2IM (ảnh 1)

a) Trong mặt phẳng (ABCD) gọi ACBD=O

Ta có AMSAC; (SAC) (SBD)S chung

Lại có OACSACOSACOBDSBDOSBDOSACSBD

Nên SO=SACSBD

Trong mặt phẳng SAC:  I=AMSO

Vậy AMSBD=I

Xét ∆SAC có AM, SO là hai đường trung tuyến nên I là trọng tâm ∆SAC, suy ra theo tính chất trọng tâm ta có AI = 2IM


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận