ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

1001 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho phương trình \[ax + b = 0\]. Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Câu 2:

Phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\;\] có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Câu 3:

Phương trình \[{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0\]

Xem đáp án

Câu 5:

Cho phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\] Đặt \(S = - \frac{b}{a},P = \frac{c}{a}\), hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Câu 6:

Cho phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\]. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :

Xem đáp án

Câu 7:

Phương trình \[\left( {{m^2} - m} \right)x + m - 3 = 0\]là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi

Xem đáp án

Câu 8:

Câu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Câu 9:

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là :

Xem đáp án

Câu 10:

Phương trình: \[(a - 3)x + b = 2\;\] vô nghiệm với giá trị a,ba,b là:

Xem đáp án

Câu 11:

Phương trình \[({m^2} - 2m)x = {m^2} - 3m + 2\] có nghiệm khi:

Xem đáp án

Câu 13:

Phương trình \[\left( {m - 1} \right){x^2} + 3x - 1 = 0\]. Phương trình có nghiệm khi:

Xem đáp án

Câu 20:

Tìm tất cả các gía trị thực của tham số mm sao cho phương trình \[\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 4 = 0\] có hai nghiệm dương phân biệt.

Xem đáp án

4.6

200 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%