ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng

47 người thi tuần này 4.6 735 lượt thi 24 câu hỏi 30 phút

🔥 Đề thi HOT:

1589 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

4.7 K lượt thi 235 câu hỏi
1210 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.5 K lượt thi 150 câu hỏi
612 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.9 K lượt thi 50 câu hỏi
278 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

1 K lượt thi 235 câu hỏi
229 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.2 K lượt thi 150 câu hỏi
189 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

740 lượt thi 236 câu hỏi
176 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng

1.4 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .

Xem đáp án

Câu 9:

Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng \[\left( Q \right):x + y - z - 2 = 0\;\]và cách (Q)  một khoảng là \(2\sqrt 3 \).

Xem đáp án

Câu 15:

Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao cho\[M{A^2} - M{B^2} = 2\]. Tìm khẳng định đúng.

Xem đáp án

Câu 16:

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình \[x + 2y - 2z + 1 = 0\;\] và \[x - 2y + 2z - 1 = 0\]. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q).  Tìm khẳng định đúng.

Xem đáp án

Câu 19:

Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

Xem đáp án

4.6

147 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%