Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)

155 lượt thi 235 câu hỏi 120 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Cho hàm số Tổng bằng:

Xem đáp án

Câu 5:

Với thì bằng:

Xem đáp án

Câu 8:

Cho hàm số có đạo hàm trên thoả mãn có đạo hàm trên R thoả mãn f'(x) = x^2 - 5x - 6, với mọi x thuộc R (ảnh 1). Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án

Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ cho hình thang cân có các đáy lần lượt là . Biết với Giá trị của biểu thức bằng:

Xem đáp án

Câu 55:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 57:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 63:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.

– Tàu hôm nay không đông nhỉ, chị nhỉ.

Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình khư kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm ti vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.

(Hai đứa trẻ Thạch Lam)

Theo đoạn trích trên, tại sao chị em Liên lại cố thức để đợi tàu?

Xem đáp án

Câu 66:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, có cái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng...”. Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đã bao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanh những ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại.

(Trích Mấy ý nghĩ về thơ. Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi.

Tiểu luận - Bút kí. NXB Văn học, Hà Nội, 2001)

Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích trên.

Xem đáp án

Câu 68:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Bắt đầu cầm bút, nhà văn đã từng đi đây đi đó: các tỉnh đồng bằng, trung du, và cả thượng du. Một số bài thơ có ghi rõ địa điểm sáng tác: Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Lạng Sơn,..

Nguyễn Bính từng qua Huế. Ở miền Nam, nhà thơ cũng đi được nhiều nơi, nhất là những vùng nổi tiếng như Đồng bằng sông Cửu Long, các miệt vườn, cánh rừng miền Đông, các tỉnh thành phố lớn như đô thành Sài Gòn và vùng biển Tây như Rạch Giá, Hà Tiên,...

Sẽ rất thú vị nếu ta lập được một bản đồ in dấu chân nhà thơ. Kể về thú đi và viết thời ấy, Nguyễn Bính còn là hạng “đàn em” so với Nguyễn Tuân “có gen giang hồ” và “mắc bệnh xê dịch”.

(Trích Nguyễn Bính – người thơ, đời thơ  – Đoàn Trọng Huy) 

Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, “gen giang hồ” trong câu cuối có nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 69:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!

Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà

Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta

Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.

(Dọn về làng  Nông Quốc Chấn)

Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!” mang ý nghĩa biểu tượng gì?

Xem đáp án