Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết ( đề 7 )

  • 8015 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tìm số nghiệm của phương trình cosxx=15

Xem đáp án

Ta có cosxx=15 x0cosx=x5.

Số nghiệm phương trình cosxx=15 là số giao điểm của đồ thị hai hàm số y = cos(x) và y = x5.

Để ý rằng đường thẳng y = x5 cắt đồ thị hàm số y = cos(x) tại hai điểm (trừ điểm x = 0) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Hãy xem hình vẽ dưới đây:

 

 

 

 

Đáp án B


Câu 2:

Tìm các họ nghiệm của phương trình 

sin3x.sin3x+cos3xcos3xtanx-π6tanx+π3=-18

Xem đáp án

Điều kiện: xπ6+kπkZ

Ta có

tanx-π6tanx+π3=tanx-π6cotπ6-x=-1

Phương trình đã cho tương đương với

sin3x.sin3x+cos3xcos3xtanx-π6tanx+π3=18=1-cos2xx.cos2x-cos4x2+1+cos2x2.cos2x+cos4x2=18

 

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta chọn x=-π6+kπkZ

Đáp án A


Câu 3:

Có 10 viên bi đỏ có bán kính khác nhau, 5 viên bi xanh có bán kính khác nhau và 3 viên bi vàng có bán kính khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 viên bi có đủ ba màu.

Xem đáp án

Số cách chọn 9 viên tùy ý là C189.

Những trường hợp không có đủ ba viên bi khác màu là:

* Không có bi đỏ: Khả năng này không xảy ra vì tổng các viên bi xanh và vàng là 8.

* Không có bi xanh: Có C139 cách.

* Không có bi vàng: Có C159 cách.

Mặt khác trong các cách chọn không có bi xanh, không có bi vàng thì C109 cách chọn 9 viên bi đỏ được tính hai lần.

Vậy số cách chọn 9 viên bi có đủ cả ba màu là:

C109+C189-C139-C159 = 42910

Đáp án D


Câu 4:

Cho tập X = { 1;2;3;4;5 }. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5

Xem đáp án

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3 = 60.

Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2 = 24 và số các số có mặt chữ số 5 là 60 - 24 = 36.

Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết lên bảng đều không có mặt chữ số 5.

Rõ ràng AB xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:

PAB=PA+PB=C361.C361C601.C601+C241.C241C601.C601=1325

Vậy xác suất cần tìm là 

P=1-PAB=1-1325=1225

Đáp án A


Câu 5:

Tìm nN* sao cho 

Cn1+3Cn2+7Cn3+...+2n-1Cnn=32n-2n-6480

Xem đáp án

Ta có

1+xn=Cn0+Cn1x+Cn2x2+Cn3x3+...+Cnnxn

Lấy đạo hàm hai vế, ta được

n1+xn-1=Cn1+2Cn2x+3Cn3x2+...+nCnnxn-1

Lấy tích phân hai vế, ta được:

n121+xn-1dx=Cn112dx+2Cn212xdx+3Cn312x2dx+...+nCnn12xn-1dx

Tính toán các tích phân trên, ta được:

Cn1+3Cn2+7Cn3+...+2n-1Cnn=3n-2n

Theo đề ta có: 

3n-2n=32n-2n-648032n-3n-6480=0

Giải phương trình mũ này ta tìm được n = 4. Vậy n = 4 là nghiệm của phương trình đã cho

Đáp án A


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận