Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết ( đề 6 )

  • 7934 lượt thi

  • 48 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tìm nghiệm x của phương trình

2(sin3x+sin2x-sinx+1)=3-2sinx-cos2x

thỏa mãn điều kiện sinx<12

Xem đáp án

Phương trình đã cho tương đương với

2sin3x+sin2x=0sinx=0sinx=-12

Do điều kiện sinx<12 nên sinx = 0 nên x=;k

Đáp án A


Câu 2:

Tìm m để phương trình  msin2x-m-2sin2x+mcos2x=5  có hai nghiệm x-π2;π2

Xem đáp án

Phương trình đã cho tương đương với

m-5sin2x-2m-2sinxcosx+m-5cos2x=0

Nếu m = -5 thì phương trình thành -6sin(x)cos(x). Do cos(x)0; x-π2;π2 nên sin(x) = 0 nên x = 0 -π2;π2. Nếu m0 thì cos(x)0. Chia cả hai vế của pt cho cos2x ta được:

m-5tan2x-2m-2tanx+m-5=0

Đặt t = tan(x). tR thì phương trình có một giá trị duy nhất x-π2;π2 mà t = tan(x) nên có hai giá trị x-π2;π2. Khi đó ' =  6m - 21 nên m > 72Vậy 72<m5 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Đáp án C


Câu 3:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, ,4 ,5 ,6 lập thành số tự nhiên chẵn có 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn 25000. Tính số các số lập được

Xem đáp án

Gọi số cần lập là A = a1a2a3a4a5 với 1a12.

+ Trường hợp 1: a1 = 1.

Có 4 cách chọn a5 và A53 cách chọn các chữ số còn lại nên có 4 . A53 số.

+ Trường hợp 2: a1 = 2; a2 lẻ.

Có 2 cách chọn a2, 3 cách chọn a5 và A42 cách chọn các chữ số còn lại nên có 2 . 3 . A42 = 72 số.

+ Trường hợp 3: a1 = 2; a2 chẵn.

 

Có 2 cách chọn a2, 2 cách chọn a3 và A42 cách chọn các chữ số còn lại nên có 2 . 2 . A42 = 48 số.

Vậy có 240 + 72 + 48 = 360 số

Đáp án A


Câu 4:

Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các số 0, 1, 2, 3, ,4 ,5 ,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3;4;5;6 là abcd.

a có 6 cách chọn; các số còn lại có A63 cách chọn. Suy ra số phần tử của S là 6 . A63 = 720

Do đó nΩ = 720

Gọi A là biến cố: “số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn”.

Số được chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài nếu

d0;2;4;6d=a+b+cd4;6d=a+b+c.

* Trường hợp 1: Số có dạng abc4 với a + b + c = 4 suy ra tập { a;b;c } là { 0;1;3 }. Vì a,b,c đôi một khác nhau nên có 2 cách chọn a; 2 cách chọn b; 1 cách chọn c. Do đó số các số thuộc dạng này là 2 . 2 . 1 = 4

* Trường hợp 2: Số có dạng abc6 với a + b + c = 6 suy ra tập { a;b;c } có thể là một trong các tập { 0;1;5 }; { 0;2;4 }; { 1;2;3 }

+ Nếu { a;b;c } là tập { 0;1;5 } hoặc { 0;2;4 } thì mỗi trường hợp có 4 số (tương tự trường hợp trên)

+ Nếu { a;b;c } là tập { 1;2;3 } thì có P3 = 3! = 6 số.

Do đó số các số thuộc dạng này là 4 + 4 + 6 = 14

Qua hai trường hợp trên, ta suy ra n(A): = 14 + 4 = 18.

Vậy xác suất cần tìm là

PA=nAnΩ=18720=140

Đáp án C


Câu 5:

Tìm số nguyên dương n thỏa mãn các điều kiện sau

Cn-14-Cn-13<54An-22Cn+1n-4715An+13

(Ở đây Ank;Cnk lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n phần tử).

Xem đáp án

Điều kiện: n - 14 nên n5

Hệ điều kiện ban đầu tương đương:

n-1n-2n-3n-44.3.2.1-n-1n-2n-33.2.154n-2n-3n+1nn-1n-2n-35.4.3.2.1715n+1nn-1n2-9n-22<0n5n2-5n-500n=10

Vậy n = 10 thỏa yêu cầu bài toán

Đáp án D


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận