Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 21)

40 người thi tuần này 4.6 270 lượt thi 150 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1736 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

5.3 K lượt thi 235 câu hỏi
1183 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.7 K lượt thi 150 câu hỏi
568 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.9 K lượt thi 50 câu hỏi
315 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

1.1 K lượt thi 235 câu hỏi
210 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

812 lượt thi 236 câu hỏi
207 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.2 K lượt thi 150 câu hỏi
178 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)

655 lượt thi 235 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Nghiệm của phương trình log3(2x+1)=3 là:

Xem đáp án

Câu 11:

Xác định nguyên hàm x+3x2+3x+2dx.

Xem đáp án

Câu 18:

Phương trình (1i)z+32i=63i có nghiệm là:

Xem đáp án

Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 57:

Từ có nghĩa KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 58:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 59:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Câu 60:

Nhân vật nào dưới đây đã bị “bần cùng hóa”?

Xem đáp án

Câu 79:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quỷ chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hi. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.”

(Thân Nhân Trung, Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Ngữ văn 10, tập hai,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Biện pháp tu từ liệt kê trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 83:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896)?

Xem đáp án

Câu 84:

So với phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX có điểm khác biệt nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 86:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?

Xem đáp án

Câu 87:

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là:

Xem đáp án

Câu 88:

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên (năm 1948)?

Xem đáp án

Câu 89:

Dân cư Trung Quốc có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 90:

Một phần lãnh thổ phía Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh là do

Xem đáp án

Câu 91:

Sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 92:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng sinh vật ở nước ta là do

Xem đáp án

Câu 93:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, biết núi Chư Pha thuộc cao nguyên nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 94:

Cho biểu đồ về dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1990 – 2019.

Cho biểu đồ về dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1990 – 2019.   (Nguồn. Niên giảm thông kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990 - 2019.  B. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990 - 2019. C. Tình hình gia tăng dân số thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990 – 2019.  D. Quy mô, cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990 - 2019. (ảnh 1)

(Nguồn. Niên giảm thông kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 95:

Ngành kinh tế nào sau đây thuộc nhóm công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt?

Xem đáp án

Câu 96:

Tỉ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến hay tinh chế của nước ta tăng chậm do nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 97:

Ở nước ta, vùng kinh tế nào sau đây không giáp biển?

Xem đáp án

Câu 98:

Nguyên nhân chính gây nên tình trạng ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long là do

Xem đáp án

Câu 101:

Lăng kính là một trong những bộ phận quan trọng trong máy ảnh. Hình vẽ bên mô tả đường truyền của tia sáng qua lăng kính trong máy ảnh, lăng kính này là:

Lăng kính là một trong những bộ phận quan trọng trong máy ảnh. Hình vẽ bên mô tả đường truyền của tia sáng qua lăng kính trong máy ảnh, lăng kính này là:   A. lăng kính phản xạ.				B. lăng kính phân cực. C. lăng kính phản xạ toàn phần.		D. lăng kính tán xạ (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 107:

Năng lượng liên kết của hạt nhân là:

Năng lượng liên kết của hạt nhân là:   A. năng lượng được giải phóng khi hạt nhân hình thành từ các nuclôn riêng lẻ. B. năng lượng toả ra khi phát ra bức xạ từ hạt nhân. C. năng lượng cần thiết để thắng lực giữa các hạt nhân.  D. năng lượng cần thiết để bứt một nuclôn ra khỏi hạt nhân.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 109:

Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCI, (NH4)2SO4, NH4C1 có thể dùng

Xem đáp án

Câu 110:

Muối kali nitrat phân hủy khi bị nung nóng theo phương trình hóa học nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 119:

Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng là:

Xem đáp án

Câu 120:

Trong những đặc điểm dưới đây, ý nào không là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?

Xem đáp án

Câu 121:

Động vật nào dưới đây phát triển không qua biến thái?

Xem đáp án

Câu 122:

Tiến hành nuôi tế bào vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ chứa đồng vị l5N, chuyển một tế bào sang môi trường chứa toàn bộ đồng vị 14N trong 4 thế hệ, sau đó chuyển tất cả các tế bào con sang môi trường ban đầu và tiếp tục cho sinh sản thêm 3 thế hệ nữa. Biết rằng không có tế bào nào bị chết, phát biểu nào sau đây về các phân tử ADN vùng nhân của các tế bào trên là sai?

Xem đáp án

Câu 123:

Phát biểu nào dưới đây không đúng với quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?

Xem đáp án

Câu 124:

Khi nói về phương pháp lai tế bảo sinh dưỡng, phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 127:

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về liệu pháp gen?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55:

                                               (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ

                                               (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

                                               (3) Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

                                               (4) Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

                                               (5) Gió theo lối gió mây đường mây

                                               (6) Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

                                               (7) Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

                                               (8) Có chở trăng về kịp tối nay?”

(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Câu 129:

Nhận định nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG về câu thơ (1) trong đoạn trích trên?

Xem đáp án

Câu 130:

Khổ thơ đầu tiên của đoạn trích gợi đến thời điểm nào trong ngày?

Xem đáp án

Câu 131:

Phương thức biểu đạt chính ở khổ thơ đầu tiên của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 132:

Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất dự cảm chia xa của tác giả?

Xem đáp án

Câu 133:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu (6) của đoạn trích trên?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến câu 60:

“(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mở, đĩa dầu sở trên cây đèn nến với lần mực dầu. Hai ngọn bắc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên quan coi ngục ngắc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bắc. Ba cái tim bắc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.

(2) Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ

(3) Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giữ người, biết trọng người ngay của viên quan cai ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.

(4) Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.

(5) Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình....”

(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 134:

Từ “án thư” (in đậm) trong đoạn (1) có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 135:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 136:

Hình ảnh “mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ” trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 137:

Các đại từ “hắn” và “mình” trong đoạn (5) chỉ nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 138:

Theo đoạn trích, chi tiết nào dưới đây KHÔNG miêu tả về nhân vật viên quản ngục?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến câu 65:

                                               (1) "Đêm hôm gió khóc thổi ra cành:

                                               (2) Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

                                               (3) Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

                                               (4) Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

                                               (5) Cát vàng le lói muôn hàng châu:

                                               (6) Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

                                               (7) Thương ai sao biếc thầm gieo lệ,

                                               (8) Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.”

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Câu 139:

Từ “hiu hắt” (in đậm) trong câu (3) gần nghĩa với từ nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 140:

Trong đoạn trích trên, tác giả thể hiện tâm trạng gì?

Xem đáp án

Câu 141:

Từ “hàng châu” có nghĩa là g1?

Xem đáp án

Câu 142:

Đoạn trích trên gợi sự liên tưởng tới chi tiết nào trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy?

Xem đáp án

Câu 143:

Câu “Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu” thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 66 đến câu 70:

“Cái ao sấu ở ngọn rạch Cái Tàu đã bị phát giác. Tìn ấy đồn đại lần lần, thấu đến tai ông Năm Hên, người thợ già chuyện bắt sấu ở Kiên Giang đạo, tức là vùng Rạch Giá ngày nay. Ông bơi chiếc xuồng ba lá nhỏ đến địa phận làng Khánh Lâm, ngọn rạch Cái Tàu. Trong xuống, có vỏn vẹn một lon nhang trần và một hũ rượu. Từ sớm tới chiều, ông bơi xuống tới lui theo rạch mà hát:

Hồn ở đâu đây?

Hồn ơi! Hồn hỡi!

Xa cây xa cối,

Xa cội xa nhành,

Đầu bãi cuối gành,

Hùm tha, sấu bắt,

Bởi vì thắt ngặt,

Manh áo chén cơm,

U Minh đỏ ngòm

Rừng tràm xanh biếc!

Ta thương ta tiếc,

Lập đàn giải oan..

Giọng nghe ảo não, rùng rợn. Dân làng thấy chuyện kì lạ, xuống đứng dưới bến để nhìn kĩ. Đoán chừng ông tão nọ là người có kì tài, họ mời ông lên nhà, làm thịt gà, mua rượu thết đãi.”

(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ, 2014)

Câu 144:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 145:

Từ nào sau đây KHÔNG TƯƠNG ĐỒNG về mặt ý nghĩa với từ “thắt ngặt trong đoạn trích trên?

Xem đáp án

Câu 146:

Ý nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “đỏ ngòm” trong câu thơ sau?

                                               “U Minh đỏ ngàn

                                               Rừng tràm xanh biếc!”

Xem đáp án

Câu 147:

Tiếng hát của ông Năm Hên trong đoạn trích mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 148:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời từ câu hỏi số 109 đến câu số 110.

“Quá trình hình thành chính quyền Mĩ - Diệm, cho thấy rõ nó không phải là một chính quyền đẻ ra trên cơ sở một phong trào quốc gia chống cộng nào ở trong nước mà nó là một chính quyền thay thầy đổi chủ. Đế quốc Mĩ và phong kiến họ Ngô thay chân cho đế quốc Pháp và phong kiến Bảo Đại.

Chính quyền đó là kết quả của sự thất bại của đế quốc Pháp về quân sự và chính trị trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, cũng là kết quả của sự đầu hàng của đế quốc Pháp đối với đế quốc Mĩ, nó thể hiện cụ thể trên đất nước ta chính sách xâm lược và thực dân kiểu mới của Mĩ. Nó cũng là kết quả của thế giằng co trong cuộc đấu tranh giữa phe xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc và hòa bình dân chủ với phe đế quốc thực dân gây chiến ở khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương.”

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, 2002, tr.3)

Câu 149:

Chính quyền Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam được hình thành sau sự kiện nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 150:

Sự hình thành chính quyền Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam là biểu hiện của

Xem đáp án

4.6

54 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%