Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 24)

28 người thi tuần này 4.6 249 lượt thi 149 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1736 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

5.3 K lượt thi 235 câu hỏi
1183 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.7 K lượt thi 150 câu hỏi
568 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.9 K lượt thi 50 câu hỏi
315 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

1.1 K lượt thi 235 câu hỏi
210 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

812 lượt thi 236 câu hỏi
207 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.2 K lượt thi 150 câu hỏi
178 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)

655 lượt thi 235 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho dãy số un  biết un=n+3n+1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 3:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1ex+3  và F(0)=13ln4 . Khi đó, F(x) bằng:

Xem đáp án

Câu 18:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 26:

Phương trình xx1x1x=0 có nghiệm:

Xem đáp án

Câu 27:

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z và độ dài OM = 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 28:

Cho hàm số f(x)=x21 và g(x)=1x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 55:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 57:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 58:

Xác định một tác phẩm KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại.

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một nhà thơ KHÔNG thuộc phong trào Thơ mới.

Xem đáp án

Câu 66:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Một mai, một cuốc, một cần câu,

                                               Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.

                                               Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

                                               Người khôn, người đến chốn lao xao.

                                               Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,

                                                Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

                                               Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,

                                               Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.”

(Nguyễn Binh Khiêm, Nhàn, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ:

                                               Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,

                                                Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

Xem đáp án

Câu 67:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Trên những trang vở học sinh

                                               Trên bàn học trên cây xanh

                                               Trên đất cát và trên tuyết

                                               Tôi viết tên em

                                               …Trên sức khỏe được phục hồi

                                               Trên hiểm nguy đã tan biến

                                               Trên hi vọng chẳng vấn vương

                                               Tôi viết tên em

                                               Và bằng phép màu một tiếng

                                               Tôi bắt đầu lại cuộc đời

                                               Tôi sinh ra để biết em

                                               Để gọi tên em

                                               TỰ DO”

(Pôn Ê-luy-a, Tự do, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Tác giả viết hoa từ TỰ DO với dụng ý gì?

Xem đáp án

Câu 81:

Sự biến đổi về cơ cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là hệ quả từ

Xem đáp án

Câu 82:

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (02/1930) thất bại chứng tỏ điều gì sau đây?

Xem đáp án

Câu 83:

Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi.

“Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước,

Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên.

Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn,

Hà Tĩnh một phen dậy rồi...

…Trên gió cả cờ đào phất thẳng,

Dưới đất bằng giấy trắng tung ra

Giữa thành một trận xông pha,

Bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng..”

(Đặng Chính Kỳ, Bài ca Cách mạng, 1930)

Đoạn thông tin trên phản ánh nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 85:

Sự kiện nào sau đây là mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?

Xem đáp án

Câu 87:

Đoạn thông tin trên được trích trong văn bản nào?

Xem đáp án

Câu 88:

Nội dung nào sau đây thể hiện điểm tiến bộ hơn hẳn của văn bản nói trên so với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?

Xem đáp án

Câu 89:

Đặc điểm nào sau đây đúng với dân cư của Nhật Bản hiện nay?

Xem đáp án

Câu 90:

Quốc gia nào sau đây không thuộc phần Đông Nam Á lục địa?

Xem đáp án

Câu 91:

Ở Việt Nam, dạng địa hình nào sau đây chiếm tỉ lệ 1 % diện tích cả nước?

Xem đáp án

Câu 92:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển của nước ta?

Xem đáp án

Câu 94:

Cho biểu đồ về diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta, giai đoạn 2005 – 2016.

Cho biểu đồ về diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta, giai đoạn 2005 – 2016.   (Nguồn số liệu theo: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô và cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta. B. Thay đổi quy mô diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta. C. Chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta. D. Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta. (ảnh 1)

(Nguồn số liệu theo: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 95:

Nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới nhờ yếu tố tự nhiên nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 96:

Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 97:

Vùng kinh tế nào sau đây có tất cả các tỉnh và thành phố đều giáp biển?

Xem đáp án

Câu 98:

Nguyên nhân chủ yếu cần đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Cửu Long là do

Xem đáp án

Câu 102:

Hình vẽ bên mô tả đường truyền của tia sáng bên trong sợi quang. Khả năng truyền dẫn ánh sáng của sợi quang là nhờ hiện tượng nào sau đây?

Hình vẽ bên mô tả đường truyền của tia sáng bên trong sợi quang. Khả năng truyền dẫn ánh sáng của sợi quang là nhờ hiện tượng nào sau đây?   A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 		B. hiện tượng phản xạ toàn phần.  C. hiện tượng phản xạ ánh sáng.		D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 104:

Cho phản ứng hạt nhân: 1327Al+α1530P+X. Hạt X là:

Xem đáp án

Câu 109:

Cho phản ứng hóa học: NaOH+HClNaCl+H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Câu 110:

Chất tham gia phản ứng tráng gương là:

Xem đáp án

Câu 119:

Nhóm thực vật nào có mô phân sinh lóng?

Xem đáp án

Câu 121:

Cơ sở sinh học của biện pháp sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh thai là:

Xem đáp án

Câu 122:

Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là:

Xem đáp án

Câu 123:

Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, khi nói về nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá, phát biểu nào sau đây chính xác nhất?

Xem đáp án

Câu 124:

Điền từ/cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong câu sau đây: “Động vật hằng nhiệt sống nơi có nhiệt độ thấp tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể ........, góp phần ......... sự tỏa nhiệt của cơ thể.”

Xem đáp án

Câu 125:

Điều kiện cơ bản để các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau là

Xem đáp án

Câu 127:

Để phát hiện các gen quy định các tính trạng đang xét là di truyền độc lập hay liên kết với nhau ở thực vật, phương pháp tốt nhất là cho

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

                        (1) "Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

                        (2) Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

                        (3) Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

                        (4) Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương

                        (5) Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

                        (6) Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên

                        (7) Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

                        (8) Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

                        (9) Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

                        (10) Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

                        (11) Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy

                        (12) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ....

(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.120)

Câu 129:

Nội dung đoạn thơ được triển khai theo quy tắc nào?

Xem đáp án

Câu 132:

Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 133:

Động từ “góp” được lặp lại nhiều lần trong đoạn thơ nhấn mạnh nội dung gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

"Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo. Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, Thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng. Nhưng về tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình. Tuy là coi trọng hiện thế nhưng không bám lấy hiện thể, không quá sợ hãi cải chết (sống gửi thác về). Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành giật cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được. Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.”

(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

Câu 134:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 135:

Theo đoạn trích, ý nào KHÔNG nói về đặc điểm của người Việt?

Xem đáp án

Câu 136:

Câu văn nào nói về tinh thần “hiện thế” của người Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 137:

Chủ đề bao trùm của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 138:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

“Hầu hết mọi người đều gặp khó khăn khi tiêu hóa khoa học hiện đại, vì ngôn ngữ toán học của nó rất khó để bộ não chúng ta có thể hấp thụ được, và những phát hiện của nó thường mâu thuẫn với cảm tính thông thường. Trong số 7 tỉ người trên thế giới, bao nhiêu người thực sự hiểu cơ học lượng tử, sinh học tế bào hay kinh tế vĩ mô? Dẫu vậy, khoa học vẫn có được uy tín to lớn nhờ vào sức mạnh mới mà nó mang lại cho chúng ta. Tổng thống và tướng lĩnh có thể không hiểu gì về vật lý hạt nhân, nhưng họ hiểu rất rõ về những gì bom nguyên tử có thể làm được.

Năm 1962, Francis Bacon đã công bố một tuyên ngôn khoa học, với nhan đề Bộ công cụ mới. Trong đó, ông lập luận rằng "tri thức là sức mạnh". Phép thử thực sự của "tri thức" không phải là liệu nó có đúng hay không, mà là liệu nó có trao quyền lực cho chúng ta hay không. Các nhà khoa học thường cho rằng không có lí thuyết nào là chính xác 100 %. Do đó, chân lý là một phép thử tốt đối với tri thức. Phép thử thực sự chính là tính ứng dụng của nó. Một lý thuyết, nếu tạo điều kiện cho ta làm những điều mới, thì đó chính là trí thức.

Qua các thế kỷ, khoa học đã cung cấp cho chúng ta nhiều công cụ mới. Một số là công cụ tinh thần, chẳng hạn những công cụ dùng để dự đoán tỉ lệ tử vong và tăng trưởng kinh tế. Quan trọng hơn thế là công cụ công nghệ. Mối liên hệ giữa khoa học và công nghệ mạnh mẽ đến mức ngày nay mọi người có xu hướng nhầm lẫn giữa hai khái niệm. Chúng ta thường nghĩ rằng, không thể nào phát triển được những công nghệ mới nếu không có nghiên cứu khoa học, và rằng nghiên cứu là việc làm gần như vô nghĩa nếu không dẫn đến những công nghệ mới.”

(Yuval Noah Harari, Sapiens - Lược sử loài người, Nguyễn Thủy Chung (dịch),

NXB Tri thức, 2018, tr.323-324)

Câu 139:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

“Hầu hết mọi người đều gặp khó khăn khi tiêu hóa khoa học hiện đại, vì ngôn ngữ toán học của nó rất khó để bộ não chúng ta có thể hấp thụ được, và những phát hiện của nó thường mâu thuẫn với cảm tính thông thường. Trong số 7 tỉ người trên thế giới, bao nhiêu người thực sự hiểu cơ học lượng tử, sinh học tế bào hay kinh tế vĩ mô? Dẫu vậy, khoa học vẫn có được uy tín to lớn nhờ vào sức mạnh mới mà nó mang lại cho chúng ta. Tổng thống và tướng lĩnh có thể không hiểu gì về vật lý hạt nhân, nhưng họ hiểu rất rõ về những gì bom nguyên tử có thể làm được.

Năm 1962, Francis Bacon đã công bố một tuyên ngôn khoa học, với nhan đề Bộ công cụ mới. Trong đó, ông lập luận rằng "tri thức là sức mạnh". Phép thử thực sự của "tri thức" không phải là liệu nó có đúng hay không, mà là liệu nó có trao quyền lực cho chúng ta hay không. Các nhà khoa học thường cho rằng không có lí thuyết nào là chính xác 100 %. Do đó, chân lý là một phép thử tốt đối với tri thức. Phép thử thực sự chính là tính ứng dụng của nó. Một lý thuyết, nếu tạo điều kiện cho ta làm những điều mới, thì đó chính là trí thức.

Qua các thế kỷ, khoa học đã cung cấp cho chúng ta nhiều công cụ mới. Một số là công cụ tinh thần, chẳng hạn những công cụ dùng để dự đoán tỉ lệ tử vong và tăng trưởng kinh tế. Quan trọng hơn thế là công cụ công nghệ. Mối liên hệ giữa khoa học và công nghệ mạnh mẽ đến mức ngày nay mọi người có xu hướng nhầm lẫn giữa hai khái niệm. Chúng ta thường nghĩ rằng, không thể nào phát triển được những công nghệ mới nếu không có nghiên cứu khoa học, và rằng nghiên cứu là việc làm gần như vô nghĩa nếu không dẫn đến những công nghệ mới.”

(Yuval Noah Harari, Sapiens - Lược sử loài người, Nguyễn Thủy Chung (dịch),

NXB Tri thức, 2018, tr.323-324)

Câu 140:

Theo đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG nói về khoa học hiện đại?

Xem đáp án

Câu 141:

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 142:

Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án

Câu 144:

Xác định chủ đề của đoạn trích.

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

“Cơ quan cảm giác của động vật và của con người bao gồm 5 loại: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác. Chúng là cửa sổ cảm nhận sự vật hiện tượng thế giới bên ngoài của động vật và con người. Loài cá cũng có một cơ quan cảm giác đặc biệt. Đó là: trắc tuyến (tuyến gồm nhiều chấm nhỏ ở hai bên cơ thể cá, chứa các tế bào cảm giác nhận biết phương hướng và áp lực của dòng nước).

Nếu bạn chú ý quan sát con cá sẽ phát hiện một lớp vẩy ở giữa 2 mặt bên, mỗi bên có một tuyến được tạo thành bởi nhiều lỗ nhỏ đó là trắc tuyến, chỉ có điều là số lượng trắc tuyến và sự phân bố của chúng khác nhau.

Thực ra, trắc tuyến của loài cá là một cái ống nhỏ bé, ẩn trong lớp da theo sự giãn cách nhất định, thông qua lớp vẩy để thông ra bên ngoài, nhìn nó trông giống như hư tuyến. Trắc tuyến tự liên kết với thần kinh, mỗi khi có dòng nước chảy với cường độ lớn qua thân thể của con cá, dòng nước đó sẽ làm cho trắc tuyến của con cá sản sinh ra các hooc-môn tương ứng. Từ đó tạo ra phản ứng chạy trốn, né tránh. Các loài cá đã dựa vào trắc tuyến để xác định phương hướng, cảm nhận dòng nước.

Dựa trên trắc tuyến cá có thể cảm nhận được mối nguy hiểm của dòng nước, từ đó chúng kịp thời thay đổi phương hướng, vượt qua một cách an toàn. Ngoài ra chúng còn có thể cảm nhận được sự bơi nhảy của những sinh vật nổi trên mặt nước như những con tôm, cá nhỏ. Từ đó có thể bắt chúng một cách chính xác. Khi loài cá bơi lội thành từng đàn, chúng có thể thông qua trắc tuyến để duy trì sự liên lạc với đồng loại tránh bị thất lạc hoặc mất phương hướng. Trong cuộc sống của những loài cá có thị giác không phát triển thậm chí hoàn toàn không có thị giác, vai trò của trắc tuyến càng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chúng. Cá không thể nào nhìn được tất cả những sự vật xung quanh chúng, chúng hoàn toàn dựa vào sự nhận biết của trắc tuyến. Nếu không có trắc tuyến các loài cá sẽ không có cách nào để duy trì cuộc sống của chúng ở biển khơi mênh mông hoặc trong các ao, hồ, sông, suối.”

(Phương Hiếu, Bí mật về thế giới động vật, NXB Lao động, 2015, tr.64)

Câu 145:

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 146:

Theo đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG phải lợi ích của trắc tuyển đối với cá?

Xem đáp án

Câu 147:

Từ “Từ đó” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích được dùng để chỉ điều gì?

Xem đáp án

Câu 148:

Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.

Xem đáp án

Câu 149:

Từ “chúng” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích nói về điều gì?

Xem đáp án

4.6

50 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%