Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 83)

  • 13767 lượt thi

  • 90 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Chứng minh rằng A = 1.5 + 2.6 + 3.7 + … + 2023.2027 chia hết cho 11, 23 và 2023.

Xem đáp án

Ta thấy các số hạng có dạng tổng quát là k.(k + 4) = k2 + 4k

Do đó: A = 1.5 + 2.6 + 3.7 + … + 2023.2027

A = (12 + 22 + 32 + … + 20232) + 4.(1 + 2 + 3 +… + 2023)

Mà ta có công thức: 12 + 22 + 32 + … + n2nn+12n+16

Nên A = 2023.2024.40476+4.2023.1+20232=2023.2024.40476+2.2024.2023

Ta thấy: 2024 chia hết cho cả 11, 23 nên 2023.2024.40476 chia hết cho 11, 23, 2023 đồng thời 2.2024.2023 chia hết cho 11, 23, 2023.

Vậy A chia hết cho 11, 23, 2023.


Câu 2:

Chứng minh rằng 2sin4xtan2x=cot2x.

Xem đáp án

2sin4xtan2x=22sin2x.cos2xsin2xcos2x=1sin2x.cos2xsin2xcos2x=cos2xcos2x.sin22xsin2x.cos22x=cos2x1sin22xsin2x.cos22x=cos2x.cos22xsin2x.cos22x=cos2xsin2x= cot2x.


Câu 3:

Tìm x biết: xx1=3

Xem đáp án

Điều kiện xác định: x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1.

xx1=3

⇔ x1x12=0

Đặt x1=tt0

Ta có: t2 – t – 2 = 0

⇔ t=2Lt=1

Với t = 1 thì x1=1

⇔ x – 1 = 1

⇔ x = 2.

Vậy x = 2.


Câu 4:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD

 a) Chứng minh rằng AF // CE.

b) Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của BD và AF, CE. Chứng minh rằng DM = MN = NB.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD  a) Chứng minh rằng AF // CE.  b) Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của BD và AF, CE. Chứng minh rằng DM = MN = NB. (ảnh 1)

a) Ta có: AB // CD và AB = CD vì ABCD là hình bình hành

Nên AE // CF và AE = CF = 12AB=12CD

Suy ra: AECF là hình bình hành

Vậy AF // CE

b) Xét ΔAEM có E là trung điểm của AB

EN // AM

Do đó N là trung điểm của BM

BN = NM (1)

Xét ΔDNC có F là trung điểm của DC

FM // NC

Do đó: M là trung điểm của DN

DM = MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB.


Câu 5:

Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 3 chia hết cho n – 2.

Xem đáp án

Ta có: 2n + 3 = 2(n – 2) + 7

Vì 2(n – 2) chia hết cho n – 2 nên để 2n + 3 chia hết cho n – 2 thì 7 chia hết cho (n – 2)

Hay (n – 2) Ư(7)

n – 2 {1;7} (vì n là số tự nhiên)

n {3; 9}

Vậy n = 3 hoặc n = 9.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận