Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 69)

  • 13723 lượt thi

  • 46 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 – 3mx2 – 9m2x nghịch biến trên khoảng (0; 1).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

TXĐ: D = ℝ.

Ta có: y = x3 – 3mx2 – 9m2x  

 y'<0 3x2 – 6mx – 9m2 = 0 3(x2 – 2mx – 3m2) = 0

3(x + m)(x – 3m) = 0  x1=mx2=3m

 y'<0 x (0; 1) (0; 1) nằm trong khoảng 2 nghiệm x1; x2.

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) khi và chỉ khi:

TH1: -m ≤ 0 < 1 ≤ 3m  m0m13   m0m13

TH2: 3m ≤ 0 < 1 ≤ -m    m ≤ -1.

Vậy  m13 hoặc m ≤ -1.


Câu 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hai điểm M, N gọi là đối xứng nhau qua điểm I nếu .....

Xem đáp án

Chọn A

+ Theo định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm: Hai điểm  M, N gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên A đúng.


Câu 3:

Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8. Trên một đường tròn đáy nào đó ta lấy hai điểm A, B sao cho cung AB có số đo bằng  120°. Người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy) để được thiết diện như hình vẽ. Tính diện tích S của thiết diện thu được.

Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8.  (ảnh 1)

Xem đáp án
Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8.  (ảnh 2)

Trong mặt phẳng cắt dựng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Khi đó thiết diện là 1 phần bị cắt của Elip có phương trình dạng   E:x2a2+y2b2=1.

Ta có:   AKB^=120°  KH=KB.sin30°=3;  AB=2AH=63.

Khi đó độ dài trục bé là MN = 2b = 2R = 12 và  OH=OK2+KH2=5.

Như vậy  E:x2a2+y2362=1. Do (E) qua  B5;33  a = 10.

Khi đó  S=25561x2100dx=114,79=20π+303.


Câu 4:

Cho hai tam giác ABC và  A'B'C' lần lượt có trọng tâm là G và G' Đẳng thức nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Do G và  G'  lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và  A'B'C' nên ta có:

 AG+BG+CG=0 và  A'G'+B'G'+C'G'=0

• Đáp án A:  AA'+BB'+CC'=AG+BG+CG+GA'+GB'+GC'=0+3GG'.

• Đáp án B:  AB'+BC'+CA'=AG+BG+CG+GA'+GB'+GC'=0+3GG'

• Đáp án C:  AC'+BA'+CB'=AG+BG+CG+GA'+GB'+GC'=0+3GG'

• Đáp án D:  A'A+B'B+C'C=A'G'+B'G'+C'G'+G'A+G'B+G'C=0+3G'G (sai)


Câu 5:

Gieo một đồng xu và một con xúc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi gieo một đồng xu thì có 2 khả năng xảy ra, khi gieo một con xúc sắc thì có 6 khả năng xảy ra.

Áp dụng quy tắc nhân ta được số phần tử của không gian mẫu là: 2.6 = 12 phần tử.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận