Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 88)

  • 13800 lượt thi

  • 93 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH=13HC. Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM=xBC. Tìm x sao cho độ dài của MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho (ảnh 1)

Dựng hình bình hành AGCE

Ta có: MA+GC=MA+AE=ME

Kẻ EF  BC (F  BC)

Khi đó MA+GC=ME=MEEF

Do đó MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất khi M ≡ F

Gọi P là trung điểm của AC, Q là hình chiếu vuông góc của P lên BC

Vì AGCE là hình bình hành, P là trung điểm của AC

Suy ra P là trung điểm của GE

Do đó GP=PE=12GE

Vì G là trọng tâm tam giác ABC, BP là trung tuyến

Suy ra BG=23BP,GP=13BP

Ta có: BE = BP + PE

Hay BE=BP+13BP=43BP

Xét ∆BPQ và ∆BEF có

FBE^ là góc chung;

BQP^=BFE^=90°

Suy ra: ∆BPQ ∆BEF (g.g)

Do đó BPBE=BQBF=34BF=43BQ

Xét DAHC có P là trung điểm của AC và AH // PQ (vì cùng vuông góc với BC)

Suy ra Q là trung điểm của CH

Hay HQ=12HC; mà BH=13HC

Ta có: BQ=BH+HQ=13HC+12HC=56HC=56.34BC=58BC

Do đó: BF=43BQ=56BC

Vậy x=56.


Câu 2:

Cho tam giác ABC có A^=70°, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính BIC^

Cho tam giác ABC có góc A= 70 độ, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I (ảnh 1)

Xem đáp án

Trong ∆ABC, ta có: A^+B^+C^=180°(tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: B^+C^=180°A^=180°70°=110°

Ta có:

B1^=12B^(vì BD là tia phân giác)

C1^=12C^(vì CE là tia phân giác)

Trong ∆BIC, ta có:

BIC^+B1^+C1^=180°(tổng 3 góc trong tam giác)

Suy ra: BIC^=180°12B^+C^=180°12.110°=125°.


Câu 3:

Cho tam giác ABC có C^=90°. Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính A^,B^.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc C = 90 độ . Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính góc A, B . (ảnh 1)

Ta có: HB – HA= AC; HB + HA = AB

Suy ra: AH=ABAC2

AC2 = AH.AB = ABAC2.AB=AB22AB.AC2

AB22AC2+AB2AC=1

 AB22AC2AB2AC1=0

 ABAC=1ABAC=2ACAB=1ACAB=12sinB^=1sinB^=12B^=90°LB^=30°

Suy ra: A^=180°90°30°=60°.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = 7, diện tích tứ giác ABHK bằng 7 lần diện tích tam giác CHK. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK (ảnh 1)

Ta có: AKB^=AHB^=90°

Suy ra ABHK nội tiếp đường tròn đường kính AB

 CHK^=CAB^,CKH^=CBA^

ΔCHK ΔCAB (g.g)

 SCABSCHK=AB2HK2SCABSCHKSCHK=AB271SABHKSCHK=AB2717=AB271

Suy ra: AB = 214

Mặt khác: CHCA=HKAB=24

 sinC^=CHCA=24

Do ABsinC^=2RR=47.


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh: AD=13AB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh:  . (ảnh 1)

Kẻ HF // DC

Xét tam giác DBC có:

HB = HC (tam giác ABC có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực)

DC // HF

N là trung điểm DB (DN = NB) (1)

Xét tam giác AFH có: M là trung điểm AH (MA = MH)

DM // HF (HF // DC, M thuộc DC)

Suy ra: D là trung điểm NA hay DN = NA (2)

Từ (1), (2): DN = DA = NB

Vậy AD=13AB


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận