Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
126916 lượt thi 50 câu hỏi 90 phút
Câu 1:
Cho hàm số fx=32x−2.3x có đồ thị như hình vẽ sau
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?(1) Đường thẳng y=0 cắt đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ là x=log32(2) Bất phương trình fx≥−1 có nghiệm duy nhất.(3) Bất phương trình fx≥0 có tập nghiệm là −∞;log32(4) Đường thẳng y=0 cát đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 2:
Tính giới hạn limx→−2−3+2xx+2.
A. -∞
B. 2.
C. +∞
D. 32
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA⊥ABCD, SA=a3. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM.
A. 3a4
B. a32
C. a34
D. 2a33
Câu 4:
Cho tập A có 20 phân tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phân tử là số chẵn?
A. 219−1.
B. 220−1.
C. 220.
D. 219.
Câu 5:
Phương trình 3sinx−cosx=1 tương đương với phương trình nào sau đây?
A. sinx−π6=12.
B. sinπ6−x=12.
C. sinx−π6=1.
D. cosx+π3=12.
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f'x như hình vẽ. Xét hàm số gx=2fx+2x3−4x−3m−65 với m là số thực. Để gx≤0,∀x∈−5;5 thì điều kiện của m là:
A. m≥23f5.
B. m≤23f5.
C. m≤23f0−25.
D. m≥23f−5−45.
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x−y+2=0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 900
A. d':x+3y+2=0.
B. d':x+3y−2=0.
C. d':3x−y−6=0.
D. d':x−3y−2=0.
Câu 8:
Hình vẽ sau đây là hình dạng đồ thị của hàm số nào
A. y=x+2x+1.
B. y=x+2x−1.
C. y=x−2x−1.
D. y=xx−1.
Câu 9:
Biểu thức log22sinπ12+log2cosπ12 có giá trị bằng:
A. -2.
B. -1.
D. log23−1.
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là hình vuông tại B và BA=BC=a. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là:
A. 3a.
B. a22.
C. a6.
D. a62.
Câu 11:
Tìm ∫xcos2xdx.
A. 12x.sin2x−14cos2x+C.
B. x.sin2x+cos2x+C.
C. 12x.sin2x+12cos2x+C.
D. 12x.sin2x+14cos2x+C.
Câu 12:
Phương trình log2x+log2x−1=1 có tập nghiệm là:
A. {-1;3}
B. {1;3}
C. {2}
D. {1}
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 0
B. x = 1
C. x = -3
D. x = -1
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều, đường cao SH với H nằm trong ∆ABC và 2SH=BC,SBC tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600. Biết có một điểm O nằm trên đường cao SH sao cho dO;AB=dO;AC=dO;SBC=1. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. 256π81.
B. 125π162.
C. 500π81.
D. 343π48.
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b được tình theo công thức.
A. S=π∫abfx2dx.
B. S=∫abfxdx.
C. S=π∫abfxdx.
D. S=∫abfxdx.
Câu 16:
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=−x3+3x23x−1 có phương trình
A. y=1.
B. y=−1.
C. x=−1.
D. y=−1 và y=1.
Câu 17:
Cho x>0,y>0. Viết biểu thức x45.x5x6 về dạng xm và biểu thức y45.y5y6 về dạng y=yn. Ta có m-n=?
A. 116.
B. −85.
C. −116.
D. 85.
Câu 18:
Số nghiệm của phương trình 2sin22x+cos2x+1=0 trong 0;2018π là
A. 1008.
B. 2018.
C. 2017.
D. 1009.
Câu 19:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây.
I. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-2)
II. Hàm số đồng biến trên khoảng −∞;5.
III. Hàm số nghịch biến trên khoảng −2;+∞.
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng -∞;-2
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 20:
Tập nghiệm của bất phương trình 5x2−x<25 là
A. 2;+∞.
B. −∞;1∪2;+∞.
C. −1;2.
D. ℝ
Câu 21:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Số nghiệm của phương trình 2fx−1−3=0 là
A. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 22:
Nghiệm của phương trình 2x+2x+1=3x+3x+1 là
A. x=log3432.
B. x=1.
C. x=log3234.
D. x=log3423.
Câu 23:
Biết ∫π3π2cosxdx=a+b3, với a, b là các số hữu tỉ. Tính T=2a+6b
A. T =3
B. T = -1
C. T = -4
D. T = 2
Câu 24:
Nhân dịp lễ sơ kết học kì 1, để thưởng cho 3 học sinh có thành tích tốt nhất lớp cô An đã mua 10 cuốn sách khác nhau và chọn ngẫu nhiên ra 3 cuốn để phát thưởng cho 3 học sinh đó mỗi học sinh nhận 1 cuốn. Hỏi cô An có bao nhiêu cách phát thưởng.
A. C103.
B. A103.
C. 103.
D. 3.C103.
Câu 25:
Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi xuất r =0,5% một tháng (kể từ tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó với tiền lãi của tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu.
A. 45 tháng.
B. 46 tháng.
C. 47 tháng.
D. 44 tháng.
Câu 26:
Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 27:
Hàm số y=x3+2ax2+4bx−2018a,b∈ℝ đạt cực trị tại x=-1. Khi đó hiệu a-b là
A. -1.
B. 43
C. 34
D. -34
Câu 28:
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD^=600, AB’ hợp với đáy (ABCD) một góc 300. Thể tích của khối hộp là
A. a32.
B. 3a32.
C. a36.
D. a326.
Câu 29:
Tìm tập xác định D của hàm số y=tan2x+π3.
A. D=ℝ\π12+kπ2k∈Z.
B. D=ℝ\π6+kπk∈Z.
C. D=ℝ\π12+kπk∈Z.
D. D=ℝ\−π6+kπ2k∈Z.
Câu 30:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C:x−22+y+12=9. Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=−13 và phép tịnh tiến theo vecto v→=1;−3. Tìm bán kính R’ của đường tròn (C’).
A. R' = 9
B. R' = 3
C. R' = 27
D. R' = 1
Câu 31:
Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a3.
A. 2πa23−1.
B. πa23.
πa23+1.
D. 2πa23+1.
Câu 32:
Gọi m là giá trị để hàm số y=x−m2x+8 có giá trị nhỏ nhất trên [0;3] bằng -2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 3 < m < 5
B. m2≠16.
C. m<5.
D. m=5.
Câu 33:
Tính I=∫01e3x.dx.
A. I=e3−1.
B. I=e−1.
C. I=e3−13.
D. I=e3+12.
Câu 34:
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15km
B. 323km.
C. 12km.
D. 353km.
Câu 35:
Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB và α là góc tạo bởi đường thẳng MC’ và mặt phẳng (ABC). Khi đó tanα bằng
A. 277.
B. 32.
C. 37.
D. 233.
Câu 36:
Đội thanh niên xung kích của trường THPT Chuyên Biên Hòa có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng. Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá 2 khối.
A. 511.
B. 611.
C. 2122.
D. 1522.
Câu 37:
Cho fn=n2+n+12,∀n∈ℕ*. Đặt un=f1.f3...f2n−1f2.f4...f2n.
Tìm số n nguyên dương nhỏ nhất sao cho un thỏa mãn điều kiện log2un+un<−102391024.
A. n = 23
B. n = 29
C. n = 21
D. n = 33
Câu 38:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log32x−m+2log3x+3m−1=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1.x2=27.
A. m = -2
B. m = -1
C. m = 1
D. m = 2
Câu 39:
Cho hình nón N1 có chiều cao bằng 40cm. Người ta hình nón N1 bằng một mặt phẳng song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N2 có thể tích bằng 18 thể tích N1. Tính chiều cao h của hình nón N2
A. 40cm.
B. 10cm
C. 20cm.
D. 5cm.
Câu 40:
Cho hình chóp S.ABC có VS.ABC=6a3. Gọi M, N, Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB, SC sao cho SM=MA,SN=NB,SQ=2QC. Tính VS.MNQ.
A. a3.
B. 2a3.
C. 3a3.
D. a33.
Câu 41:
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại, AB = a và AC=a3. Tính độ dài đường sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l=a.
B. l=2a.
C. l=3a.
D. l=2a.
Câu 42:
Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn f(2)=-2,∫02fxdx=1. Tính tích phân I=∫04f'xdx.
A. I = -10
B. I = -5
C. I = 0
D. I = -18
Câu 43:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SB vuông góc với đáy và mặt phẳng (SAD) tạo với đáy một góc 600Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. V=3a338.
B. V=4a333.
C. V=8a333.
D. V=3a334.
Câu 44:
Xét khối tứ diện SABC có cạnh SA, BC thỏa mãn: SA2+BC2=18 và các cạnh còn lại đều bằng 5. Biết thể tích khối tứ diện SABC đạt giá trị lớn nhất có dạng: Vmax=xy4; x,y∈ℕ*; x,y=1. Khi đó: x, y thỏa mãn bất đẳng thức nào dưới đây?
A. x+y2−xy>4550.
B. xy+2xy>2550.
C. x2−xy+y2<5240.
D. x3−y>19602.
Câu 45:
Tính tổng S=1+2.2+3.22+4.23+...+2018.22017
A. S=2018.22017+1
B. S=2017.22018.
C. S=2018.22018.
D. S=2019.22018+1.
Câu 46:
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R thỏa mãn f1+2x2=x−f1−x3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y=−17x−67.
B. y=17x−87.
C. y=−17x+87.
D. y=−x+67.
Câu 47:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có đạo hàm y = f '(x) thỏa mãn f'x=1−xx+2.gx+2018 trong đó gx<0, ∀x∈ℝ. Hàm số y=f1−x+2018x+2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1;+∞.
B. (0;3)
C. −∞;3.
D. 3;+∞.
Câu 48:
Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x+1 và đồ thị hàm số y=2x+4x−1. Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. −52.
C. -1.
Câu 49:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số fx=x+1−1x khi x>0x2+1−m khi x≤0 liên tục trên R.
A. m=32.
B. m=12.
C. m = -2
D. m=−12.
Câu 50:
Tính thể tích V của vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=x2;y=x quanh trục Ox.
A. V=9π10.
B. V=3π10.
C. V=π10.
D. V=7π10.
29 Đánh giá
90%
7%
3%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com