Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết(Đề 4)

  • 33359 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Hình dáng đồ thị thể hiện a < 0. Loại A.

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên thể hiện c = -1. Loại D.

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1;1) nên chỉ có B thỏa mãn. Chọn B.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên \0  và có bảng biên thiên như sau

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng -;0 nên f(-5) > f(-4)

 Chọn A.


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên với bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Nhận thấy y' đổi dấu khi qua x = -3 và x = 2 nên hàm số có 2 điểm cực trị. ( x = 1 không phải là điểm cực trị vì y' không đổi dấu khi qua x = 1). Chọn C.


Câu 4:

Gọi yCT  là giá trị cực tiểu của hàm số fx=x2+2x  trên 0;+ . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đạo hàm 

Qua điểm x = 1 thì hàm số đổi dấu từ "-" sang "+" trong khoảng 0;+

Suy ra trên khoảng 0;+ hàm số chỉ có một cực trị và là giá trị cực tiểu nên đó cũng chính là giá trị nhỏ nhất của hàm số. Vậy  yCT=min0;+y

Chọn C.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

4

Đánh giá trung bình

0%

100%

0%

0%

0%

Nhận xét

B

2 năm trước

Bảo Ngọc Anh Đặng

Bình luận


Bình luận