Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết(Đề 8)

  • 33370 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 

Xem đáp án

Dựa vào dáng điệu đồ thị suy ra a > 0 (1)

Khi x = 0 thì y = -3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra đáp án C thỏa mãn. Chọn C.


Câu 2:

Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên ?

Xem đáp án

Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi 

Loại đáp án A (do đặc trưng của hàm trùng phương) và loại đáp án B (do TXĐ không là ).

Loại đáp án D do y' đổi dấu. Chọn C.

Cách 2: Xét đáp án C, ta có 


Câu 3:

Cho hàm số y=fx liên tục tại x0 và có bảng biến thiên sau

Đồ thị hàm số đã cho có

Xem đáp án

● Tại x=x2  hàm số y = f(x) không xác định nên không đạt cực trị tại điểm này.

● Tại x=x1  thì dễ thấy hàm số đạt cực đại tại điểm này.

● Tại x=x0 , hàm số không có đạo hàm tại x0  nhưng liên tục tại x0 thì hàm số vẫn đạt cực trị tại x0 và theo như bảng biến thiên thì đó là cực tiểu.

Vậy đồ thị hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu. Chọn D.


Câu 4:

Cho hàm số y=x4-2x2-3 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x4-2x2-3=2m-4 có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số, suy ra phương trình x4-2x2-3 = 2m-4 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

4

Đánh giá trung bình

0%

100%

0%

0%

0%

Nhận xét

B

2 năm trước

Bảo Ngọc Anh Đặng

Bình luận


Bình luận