Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 81)

  • 16395 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc AB, kẻ MN song song BC (N thuộc AC). Chứng minh rằng:

a) Tam giác AMN cân.

b) Kẻ ME song song AC. Chứng minh tam giác MBE cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc AB, kẻ MN song song BC (N thuộc AC (ảnh 1)

a) Do MN // BC \[\widehat {ABC} = \widehat {AMN}\]\[\widehat {ACB} = \widehat {ANM}\] (2 góc so le trong).

Mà ∆ABC cân tại A \[ \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ACB}\]

\[ \Rightarrow \widehat {AMN} = \widehat {ANM}\]

∆AMN cân tại A.

b) Do ME // AC ME // NC

MN // BC MN // EC

Tứ giác MNCE là hình bình hành.

\[\widehat {EMN} = \widehat {NCE}\]

\[\widehat {EMN} = \widehat {MEB}\] (2 góc so le trong do MN // BC)

\[\widehat {MBC} = \widehat {NCE}\](do ∆ABC cân tại A)

\[\widehat {MBE} = \widehat {MEB}\]

∆MBE cân tại M.


Câu 2:

Cho đa thức P(x) = x2 + bx + c, trong đó b và c là các số nguyên. Biết đa thức x4 + 6x2 + 25 và đa thức 3x4 + 4x2 + 28x + 5 đều chia hết cho P(x). Tính P(1).

Xem đáp án

Theo bài ra, ta có: (x4 + 6x2 + 25) P(x) 3(x4 + 6x2 + 25) P(x)

Lại có: (3x4 + 4x2 + 28x + 5) P(x)

Suy ra: [3(x4 + 6x2 + 25) (3x4 + 4x2 + 28x + 5)] P(x)

(3x4 + 18x2 + 75 3x4 4x2 28x 5) P(x)

(14x2 28x + 70) P(x)

14(x2 − 2x + 5) P(x)

(x2 − 2x + 5) P(x)

Hay (x4 − 2x + 5) (x2 + bx + c)

Mà b, c là các số nguyên nên để (x4 − 2x + 5) (x2 + bx + c) thì: b = ‒2, c = 5.

Khi đó, P(1) = 12 − 2.1 + 5 = 1 − 2 + 5 = 4.

Vậy P(1) = 4.


Câu 3:

So sánh 430 và 3.2410.

Xem đáp án

Ta có:

430 = 230.230 = 230.(22)15 = 230.415 = 230.411.44

3.2410 = 3.(3.23)10 = 3.310.230 = 311.230

Mà 411.44 > 311 430 > 3.2410


Câu 4:

Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất y = sinx ‒ cosx.

Xem đáp án

Ta có:

y = sinx cosx

\[ = \sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \frac{1}{{\sqrt 2 }}\cos x} \right)\]

\[ = \sqrt 2 \left( {\cos \frac{\pi }{4}.{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \sin \frac{\pi }{4}.\cos x} \right)\]

\[ = \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\]

\[\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in \left[ { - 1;1} \right]\] \[ \Rightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\]

Vậy giá trị nhỏ nhất của y là \[ - \sqrt 2 \]; giá trị lớn nhất là \[\sqrt 2 \].


Câu 5:

Tìm tổng tất cả các nghiệm của phương trình sinx = ‒1 trên đoạn bằng [0; 4π].

Xem đáp án

sinx = −1 \[ \Rightarrow x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \]

\[ \Rightarrow 0 \le - \frac{\pi }{2} + k2\pi \le 4\pi \]

\[ \Rightarrow \frac{1}{4} \le k \le \frac{9}{4}\]

k {1; 2}.

\[ \Rightarrow x = \left\{ {\frac{{3\pi }}{2};\frac{{7\pi }}{2}} \right\}\].

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là \[\frac{{3\pi }}{2} + \frac{{7\pi }}{2} = 5\pi \].


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận