Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 5: Một số bài toán cực trị có đáp án

  • 1421 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,1,1), B(-1,2,0), C(3,-1,2) và M là điểm thuộc mặt phẳng α:2xy+2z+7=0.

Tính giá trị nhỏ nhất của P=3MA+5MB7MC.

Xem đáp án

Gọi điểm Ix;y;z  sao cho 3IA+5IB7IC=0.

Khi đó 31x+51x73x=031y+52y71y=031z+50z72z=0x=23y=20z=11I23;20;11.

Xét P=3MA+5MB7MC=3MI+IA+5MI+IB7MI+IC.

    =MI+3IA+5IB7IC=MI=MI.

Pmin khi MI ngắn nhất hay M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng α.

Khi đó: Pmin=dI,α=2.2320+2.11+722+12+22=27.

Chọn D.


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3,5,-5), B(5,-3,7) và mặt phẳng (P):x+y+z=0.  Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA22MB2  lớn nhất.

Xem đáp án

Gọi I thỏa mãn IA2IB=0.

Khi đó IO+OA2(IO+OB)=0OI=2OBOAI(13;11;19).

Ta có MA22MB2=MA22MB2=MI+IA22MI+IB2=MI2+IA22IB2.

MA22MB2 lớn nhất khi MI nhỏ nhất. Khi đó I là hình chiếu vuông góc của M lên (P) .

Ta tìm được M(6;18;12) .

Chọn C.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(m,0,0), N(0,n,0), P(0,0,p) không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn m2+n2+p2=3 . Giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP  bằng

Xem đáp án

Do M,N,P  không trùng với gốc tọa độ nên m0,n0,p0 .

Phương trình mặt phẳng (MNP)  là: xm+yn+zp=11mx+1ny+1pz1=0 .

Suy ra d(O,(MNP))=11m2+1n2+1p2 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương m2,n2,p2  và ba số dương 1m2,1n2,1p2 ta có:

m2+n2+p23m2n2p23 1m2+1n2+1p231m2n2p23 .

Suy ra m2+n2+p21m2+1n2+1p29

31m2+1n2+1p29   do m2+n2+p2=31m2+1n2+1p231m2+1n2+1p2311m2+1n2+1p213

Vậy d(O,(MNP))13.  Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m2=n2=p2=1 .

Vậy giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP  13 .

Chọn C.


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x-2y+2z-3=0 và mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x4y2z+5=0.  Giả sử M(P)  N(S)  sao cho MN  cùng phương với vectơ u=(1;0;1)  và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN.

Xem đáp án

S có tâm I(1;2;1)  và bán kính R=1 .

Ta có: d(I,(P))=|12.2+2.13|12+22+22=2>R .

Gọi H  là hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng P  α  là góc giữa MN   NH

MN  cùng phương với u  nên góc α  có số đo không đổi.

ΔMNH vuông tại H α=HNM^  nên HN=MN.cosαMN=1cosα.HN

Do đó MN lớn nhất HN  lớn nhất HN=d(I,(P))+R=3.

cosα=cos(u,nP)=12  nên MN=1cosαHN=32 .

Chọn C.


Câu 5:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (P):ax+by+cz-3=0 (với a,b,c là các số nguyên không đồng thời bằng 0) là mặt phẳng đi qua hai điểm M0;1;2,N1;1;3  và không đi qua điểm H(0;0;2).  Biết rằng khoảng cách từ H đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của tổng T=a2b+3c+12  bằng

Xem đáp án

Gọi K là hình chiếu của H lên (P),E là hình chiếu của H lên  MN

Ta có d(H;(P))=HK  d(H;MN)=HE,   HKHE  (không đổi).

Vậy d(H;(P))  lớn nhất khi KE,  với E là hình chiếu của H lên MN.

Suy ra E13;13;73 .

Vậy mặt phẳng (P)  cần tìm là mặt phẳng nhận HE=13;13;13  làm vectơ pháp tuyến và đi qua M có phương trình là xy+z3=0 .

Suy ra a=1b=1c=1 .

Vậy T=16 .

Chọn D.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận