Dạng 2: Các bài toán chứng minh có đáp án

  • 1091 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC có A^=90°, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB,AC Chứng minh rằng:

a) AB2AC2=HBHC     (1).

Xem đáp án

Media VietJack

a) Từ đẳng thức cần chứng minh, ta sẽ biến đổi vế trái. Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC vuông tại A:

AB2=BH.BC,  AC2=CH.CB

(đến đây đã xuất hiện HB, HC giống VP (1)).

Từ đó suy ra: AB2AC2=BH.BCCH.CB=HBHC  (đpcm).


Câu 2:

b) DE3=BD.CE.BC   (2).

Xem đáp án

b) Dễ thấy tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên ta có: DE=AH

Áp dụng hệ thức lượng cho các tam giác vuông ABC, AHB, AHC ta có:

AH2=BH.CH,  HB2=BD.AB,  HC2=CE.CA

AH4=BH2.CH2=BD.AB.CE.CA=BD.CE.AB.AC.

Mặt khác AB.AC=AH.BC nên AH4=BD.CE.AH.BC hay DE3=BD.CE.BC (đpcm).


Câu 3:

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng

HC2HB2=AC2AB2.

Xem đáp án

Media VietJack

Lưu ý rằng các hệ thức đã được nêu chỉ sử dụng cho tam giác vuông. Do vậy ở đây ta sẽ áp dụng cho hai tam giác AHB và AHC.

Trong tam giác AHC ta có: CH2=AC2AH2.(Pitago).

Trong tam giác AHB ta có: BH2=AB2AH2(Pitago).

Từ đó:

CH2BH2=AC2AH2.AB2AH2=AC2AB2.


Câu 4:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, BK. Chứng minh rằng

1BK2=1BC2+14AH2.

Xem đáp án

Media VietJack

Từ B kẻ đường thẳng song song với AH cắt tia CA tại M. Do tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên H là trung điểm của cạnh BC. Từ đó suy ra A là trung điểm của MC hay AH là đường trung bình của tam giác BMC.

Do vậy BM=2AH.

Lại có do MBAHnên MBBC hay tam giác MBC vuông tại B. Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông MBC ta có:

1BK2=1BM2+1BC2=14AH2+1BC2 (đpcm).


Câu 5:

Tính x và y trong các hình sau:
Media VietJack

Xem đáp án

a) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2=BH.CB152=9.CBCB=259+x=25x=16

AH2=BH.CH=9.x=9.16AH=12.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận