Dạng 2: Lợi dụng các đường đồng quy trong tam giác: đồng quy tại trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác có đáp án

  • 826 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Từ một điểm C ở ngoài đường tròn (O) kẻ các tuyến CBA . Gọi IJ là đường kính vuông góc với AB. Các đường thẳng CI,CJ theo thứ tự cắt đường tròn (O) tại M,N . Chứng minh rằng IN,JM,AB  đồng quy tại một điểm D.

Xem đáp án

Media VietJack

D thuộc đường tròn đường kính IJ nên JMI^=90° hay JMCI

Tương tự  INCJ

Tam giác CIJ có 3 đường cao CA,JM,IN đồng quy tại D.

Vậy IN,JM,AB  đồng quy tại một điểm D.


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại. D. đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có CAB^ = 900  ( vì tam giác ABC vuông tại A);  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>  như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.

Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại. D. đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB.

Xem đáp án

Media VietJack

ABCD là tứ giác nội tiếp => D1^= C3^( nội tiếp cùng chắn cung AB).

 D1^= C3^=> SM=EM => C2^= C3^  (hai góc nội tiếp đường tròn (O) chắn hai cung bằng nhau) => CA là tia phân giác của góc SCB.

TH2 (Hình b)

 ABC^ = CME^ (cùng phụ ACB );ABC^ = CDS^  (cùng ADC ) =>  CME ^= CDS^

=> CE=CSSM=EM =>SCM^ = ECM^  => CA là tia phân giác của góc SCB.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận