Thi thử

Cho bảng biến thiên của một hàm số như hình dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào sau đây?

A. y=-x3-2x2-4x

B. y=x3+3x2+3x

C. y=-x3-2x2-x

D. y=-x3-3x2-3x

Chọn D

🔥 Đề thi HOT:

2160 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)

12.8 K lượt thi 34 câu hỏi
803 người thi tuần này

50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải

2.3 K lượt thi 50 câu hỏi
419 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)

0.9 K lượt thi 22 câu hỏi
362 người thi tuần này

50 bài tập Hình học không gian có lời giải

882 lượt thi 50 câu hỏi
273 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)

2 K lượt thi 34 câu hỏi
200 người thi tuần này

CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

2.6 K lượt thi 60 câu hỏi
199 người thi tuần này

45 bài tập Xác suất có lời giải

593 lượt thi 25 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho bảng biến thiên của một hàm số như hình dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f’(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 4:

Cho hàm số y=x3-3x xác định trên R. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 6:

Cho hàm số y=f(X) liên tục trên nửa khoảng [-1;2) có bảng biến thiên như hình dưới. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 7:

Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y = 2x-1x+2 và trục tung

Xem đáp án

Câu 8:

Cho đồ thị (C) của hàm số y=3x+2x2-3x. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 15:

Cho hàm số f(x)=x3(2m-1)x2-3(m2+1)x+2m-3. Tích hai nghiệm của phương trình f(x)=0

Xem đáp án

Câu 16:

Cho hàm số y=sin2x. Hãy chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Câu 17:

Cho các số thực k và r thỏa mãn k.2r=3,k.4r=15. Tính r.

Xem đáp án

Câu 21:

Gửi tiết kiệm ngân hàng với số tiền M, theo thể thức lãi kép liên tục và lãi suất mỗi năm là r thì sau N kì gửi, số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi được tính theo công thức M.eNr. Một người gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng theo thể thức lãi kép liên tục, với lãi suất 8% một năm, sau 2 năm số tiền thu về cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 22:

Tìm nguyên hàm I=ex+exdx.

Xem đáp án

Câu 23:

Tìm nguyên hàm I=xdx.

Xem đáp án

Câu 25:

Tìm các giá trị thực của a để đẳng thức bacosx+a2dx=sina xảy ra

Xem đáp án

Câu 26:

Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=1x, y=0, x=1, x=a (a>1) quay quanh trục Ox

Xem đáp án

Câu 29:

Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=-2+5i và B là điểm biểu diễn của số phức z=-5+2i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 30:

Có nghiệm phức của phương trình z2-4z+7=0 là:

Xem đáp án

Câu 32:

Cho số phức z=a+bi (a,bR). Số phức z2 có phần ảo là

Xem đáp án

Câu 33:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxyz, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z=z-3+4i là đường thẳng

Xem đáp án

Câu 37:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh 2, cạnh bên bằng 1. Góc giữa hai mặt phẳng (A’BC)(AB’C’) bằng

Xem đáp án

Câu 38:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là các tam giác đều cạnh bằng 1, AA'=3. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (A’BC)

Xem đáp án

Câu 39:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC^=60°, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng

Xem đáp án

Câu 40:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=a, mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

Xem đáp án

Câu 41:

Hình nào sau đây có thể không nội tiếp một mặt cầu?

Xem đáp án

Câu 42:

Một hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=a cạnh bên SA tạo với đáy một góc 30°. Một hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính số đo góc ở đỉnh α của hình nón đã cho

Xem đáp án

Câu 43:

Cắt một khối nón N bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một tam giác vuông cân có diện tích bằng 8. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 44:

Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18π(dm3). Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình

Xem đáp án

Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):2x+my+3z-5=0(β):nx-8y-6z+2=0 (m,nR). Với giá trị nào của m và n thì hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau?

Xem đáp án

Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(2;4;0), C(0;0;6). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC (O là gốc tọa độ) là

Xem đáp án

Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-2;1;0) và đường thẳng :x-21=y-1-1=z-12. Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M và chứa D

Xem đáp án

4.5

2 Đánh giá

50%

50%

0%

0%

0%