Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 8)

360 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho ba điểm \(A\left( {1\,;\,\,3\,;\,\,2} \right),\,\,B\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,1} \right),\,\,C\left( {4\,;\,\,1\,;\,\,3} \right).\) Mặt phẳng đi qua trọng tâm \[G\] của tam giác \[ABC\] và vuông góc với đường thẳng \[AC\] có phương trình là

Xem đáp án

Câu 7:

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 1}  + \sqrt {5 - x}  + \frac{1}{{x - 3}} > \frac{1}{{x - 3}}\) là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,5} \right).\) Điểm \[A'\] đối xứng với điểm \[A\] qua trục Oy. Tọa độ điểm \[A'\] là

Xem đáp án

Câu 15:

Gọi \((H)\) là hình được giới hạn bởi nhánh parabol \(y = 2{x^2}\) (với \(x \ge 0\)), đường thẳng \(y =  - x + 3\) và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình \((H)\) khi quay quanh trục \[Ox\] là

Xem đáp án

Câu 16:

Tập hợp các giá trị của \(m\) để hàm số \(y =  - m{x^3} + {x^2} - 3x + m - 2\) nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3\,;\,\,0} \right)\] là

Xem đáp án

Câu 19:

Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(\Delta :x - 2y + m = 0\) cắt elip \((E):\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\) tại hai điểm phân biệt là

Xem đáp án

Câu 24:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2} - 2x\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - \frac{x}{2}} \right) + 4x\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Xem đáp án

Câu 25:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = a\,,\,\,AD = 2a\,;\,\,SA\) vuông góc với đáy, khoảng cách từ \(A\) đến \(\left( {SCD} \right)\) bằng \(\frac{a}{2}.\) Thể tích của khối chóp theo \[a\] là

Xem đáp án

Câu 28:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều \[ABCD.A'B'C'D'\] có cạnh đáy bằng \(a\), khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) bằng \(\frac{a}{3}.\) Thể tích của lăng trụ đã cho là

Xem đáp án

Câu 29:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho các đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\) và \({d_2}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{x + 3}}{2}.\) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua \[A\left( {1\,;\,\,0\,;\,\,2} \right)\], cắt \({d_1}\) và vuông góc với \({d_2}.\)Phương trình đường thẳng \(\Delta \) là

Xem đáp án

Câu 51:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.

Xem đáp án

Câu 57:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 58:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 60:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 62:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

_________ là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ.

Xem đáp án

Câu 67:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Ta muốn ôm

                                           Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

                                           Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

                                           Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

                                           Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

                                           Và non nước, và cây, và có rạng.

                                           Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

                                           Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

                                           – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Vội vàng – Xuân Diệu)

Tác giả viết ba chữ “Ta muốn ôm” ra chính giữa dòng thơ nhằm dụng ý gì? 

Xem đáp án

Câu 68:

Đọc đoạn trích sau đây và trả li câu hỏi:

Trong rừng, anh Quyết dạy Tnú và Mai học chữ. Anh chẻ nứa, đập giập, ghép lại thành mấy tấm bảng to bằng ba bàn tay. Ba anh em đốt khói xà nu xông bảng nứa đen kịt rồi lấy nhựa cây luông tờ ngheo phết lên một lớp dày, rửa nước cũng không phai được. Tnú đi ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang về một xà lét đầy đá trắng làm phấn. Mai học giỏi hơn Tnú, ba tháng đọc được chữ, viết được cái ý trong bụng mình muốn, sáu tháng làm được toán hai con số. Tnú học chậm hơn, mà lại hay nổi nóng. Học tới chữ i dài, nó quên mất chữ o thêm cái móc thì đọc được là chữ a. Có lần thua Mai, nó đập bể cả cái bảng nứa trước mặt Mai và anh Quyết, bỏ ra suối ngồi một mình suốt ngày. Anh Quyết ra dỗ, nó không nói. Mai ra dỗ, nó đòi đánh Mai. Mai cũng ngồi lì đó với nó:

Tnú không về, tui cũng không về. Về đi, anh Tnú. Mai làm cái bảng khác cho anh rồi.

Nó cầm một hòn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng. Anh Quyết phải băng lại cho nó. Đêm đó, anh ôm nó trong hốc đá. Anh rủ rỉ:

Sau này, nếu Mĩ - Diệm giết anh, Tnú phải làm cán bộ thay anh. Không học chữ sao làm được cán bộ giỏi? Tnú giả ngủ không nghe. Nó lén chùi nước mắt giàn giụa. Sáng hôm sau, nó gọi Mai ra sau hốc đá:

Mai nói cho tôi chữ o có móc là chữ chi đi. Còn chữ chi đứng sau chữ đó nữa, chữ chi có cái bụng to đó.

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Đoạn trích trên thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Tnú? 

Xem đáp án

Câu 70:

Những dòng thơ in đậm là nhận thức của nhà thơ về loại thơ ca nào? 

Xem đáp án

Câu 72:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám cứ đi...

Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tầu, lần lượt thay nhau mà rộn lên. Ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh, song le sự thật thì vẫn thì thầm với nhau chuyện trò về vợ con, về nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, một cái áo mới may. Trong mấy trăm người đi đưa thì một nửa là phụ nữ, phần nhiều tân thời, bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan vân vân... Thật là đủ giai thanh gái lịch, nên họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.

Chen lẫn vào những tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang gia, người ta thấy những câu thì thào như sau này:

– Con bé nhà ai kháu thế? – Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa! – Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ! – Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ? – Hai đời chồng rồi! – Còn xuân chán! – Gớm cái ngực, đầm quá đi mất! – Làm mối cho tớ nhé? – Mỏ vàng hay mỏ chì? – Không, không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế, thì mọc sừng mất! Vân vân...

Và còn nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với những người đi đưa đám ma.

Đám cứ đi…

 (Trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)

Tác giả viết “Đám cứ đi…” với dụng ý gì? 

Xem đáp án

Câu 74:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...

(Chí Phèo – Nam Cao)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 75:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cứ vậy, hắn tiến bộ mãi trong nghề nghiệp mō. Người ta càng khinh hắn, càng làm nhục hắn, hắn càng không biết nhục. Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện...

Bây giờ thì hắn mõ hơn cả những thằng mõ chính tông. Hắn nghĩ ra đủ cách xoay người ta. Vào một nhà nào, nếu không được vừa lòng, là ra đến ngō, hắn chửi ngay, không ngượng:

– Mẹ! Xử bẩn cả với thằng mõ...

(Nam Cao, Tư cách mõ, theo Nam Cao, truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 1995)

Câu văn nào trong đoạn văn trên mang giọng điệu triết lí? 

Xem đáp án

Câu 77:

Nhân vật cô Hiền trong đoạn trích trên là một người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 79:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [...] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình.

 (Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh)

Câu nào sau đây thể hiện chủ đề đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 82:

Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX đã tiếp thu hệ tư tưởng mới nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 83:

Nhờ được viện trợ kinh tế của Mĩ qua Kế hoạch Mácsan, bước sang năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu 

Xem đáp án

Câu 85:

Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:

Xem đáp án

Câu 86:

Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là gì? 

Xem đáp án

Câu 87:

Quân dân miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ bằng ba mũi giáp công nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 88:

Vấn đề đặt ra hàng đầu trong sử dụng đất nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là 

Xem đáp án

Câu 89:

Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mȳ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là 

Xem đáp án

Câu 90:

Thành tựu của công cuộc hiện đại hóa Trung Quốc không phải là 

Xem đáp án

Câu 91:

Tính chất của gió mùa mùa hạ là 

Xem đáp án

Câu 92:

Hoạt động nội thương của nước ta phát triển nhộn nhịp từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay chủ yếu là do 

Xem đáp án

Câu 93:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, cho biết quy mô GDP của vùng năm 2007 là 

Xem đáp án

Câu 94:

Cho biểu đồ:

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN MỘT SỐ NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2020 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê, 2021) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? (ảnh 1)

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN

MỘT SỐ NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2020

(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê, 2021)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 95:

Công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh xung quanh các thành phố lớn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 96:

Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta là 

Xem đáp án

Câu 97:

Trung du và miền núi Bắc Bộ xây dựng được nhiều nhà máy điện lớn là do 

Xem đáp án

Câu 99:

Bố trí thí nghiệm như hình vē, điều chỉnh biến trở R để độ sáng của đèn yếu, vừa đủ để trông rō được sợi tóc sáng. Nếu đột ngột ngắt khóa K, ta thấy
 
Bố trí thí nghiệm như hình vē, điều chỉnh biến trở R để độ sáng của đèn yếu, vừa đủ để trông rō được sợi tóc sáng. Nếu đột ngột ngắt khóa K, ta thấy (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 100:

Một thấu kính có tiêu cự \(f = 10\;{\rm{cm}}.\) Độ tụ của thấu kính là

Xem đáp án

Câu 103:

Cho phản ứng hạt nhân \(_0^1n + _{92}^{235}U \to _{38}^{94}Sr + X + 2_0^1n.\) Hạt nhân X có cấu tạo gồm 

Xem đáp án

Câu 106:

Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vē. Xác định tốc độ cực đại của vật.

Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vē. Xác định tốc độ cực đại của vật. 	 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 109:

Một học sinh tiến hành cho nhôm rắn tác dụng với dung dịch nước chứa các ion bạc. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:

\({\rm{Al}}(s) + 3{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }({\rm{aq}}) \to {\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}({\rm{aq}}) + 3{\rm{Ag}}(s)\)

Sơ đồ sau đây biểu diễn một số loại hạt trong phản ứng. Cốc bên trái đại diện cho hệ trước khi phản ứng, cốc bên phải đại diện cho hệ sau khi phản ứng.

Một học sinh tiến hành cho nhôm rắn tác dụng với dung dịch nước chứa các ion bạc. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:   (ảnh 1)

Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là

Xem đáp án

Câu 112:

Tiến hành thí nghiệm dẫn hơi ethanol đi qua ống sứ đựng bột CuO (đun nóng) rồi dẫn sản phẩm vào cốc đựng dung dịch\({\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}\) trong \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) theo sơ đồ dưới đây.

Tiến hành thí nghiệm dẫn hơi ethanol đi qua ống sứ đựng bột CuO (đun nóng) rồi dẫn sản phẩm vào cốc đựng dung dịc theo sơ đồ dưới đây.   Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai?  (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai?

Xem đáp án

Câu 115:

Xem đáp án

Câu 118:

Động vật nào sau đây có dạ dày đơn? 

Xem đáp án

Câu 119:

Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói đến sinh trưởng sơ cấp ở thực vật?

Xem đáp án

Câu 120:

Khi nói về hiện tượng đẻ con ở cá mập và cá heo, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 122:

Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến đảo đoạn?

Xem đáp án

Câu 123:

Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương pháp hữu tính vì 

Xem đáp án

Câu 125:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:         (ảnh 1)

Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể theo hướng

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa... thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc- man Ku-sin đã khẳng định?

(Theo Bài tập Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam-2011)

Câu 1:

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)

Tại sao khi vào bệnh viện, hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm” lại không nhận được câu trả lời?

Xem đáp án

Câu 2:

Theo đoạn trích trên, bệnh vô cảm KHÔNG có “triệu chứng” nào dưới đây? 

Xem đáp án

Câu 3:

“Triệu chứng” nào dưới đây thuộc về “căn bệnh vô cảm”? 

Xem đáp án

Câu 4:

Theo đoạn trích trên, bệnh vô cảm có tác hại gì đối với con người? 

Xem đáp án

Câu 5:

Từ “tàn lụi” trong câu “Sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” có nghĩa gì? 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

     (1) Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

     (2) Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

     (3) Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

     (4) Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

     (5) Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

     (6) Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên

     (7) Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

     (8) Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

     (9) Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

     (10) Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

     (11) Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

     (12) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ....

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1:

Nội dung đoạn thơ được triển khai theo quy tắc nào? 

Xem đáp án

Câu 4:

Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì? 

Xem đáp án

Câu 5:

Động từ “góp” được lặp lại nhiều lần trong đoạn thơ nhấn mạnh nội dung gì? 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỉ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận.

Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo.

(Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn)

Câu 1:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì ? 

Xem đáp án

Câu 2:

Theo đoạn trích, từ “thảm kịch” ám chỉ điều gì? 

Xem đáp án

Câu 3:

Theo đoạn trích, con số 87% thể hiện điều gì? 

Xem đáp án

Câu 4:

Theo đoạn trích, chúng ta cần làm gì để ngăn chặn hậu quả của việc sỉ nhục, ức hiếp trong thế giới ảo?

Xem đáp án

Câu 5:

Theo đoạn trích, tác giả so sánh chế giễu công khai giống với điều gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…

(Trích Cần kiệm liêm chính, Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)

Câu 1:

Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào? 

Xem đáp án

Câu 3:

Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng. 

Xem đáp án

Câu 4:

Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”. 

Xem đáp án

Câu 5:

Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học? 

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:

"Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương Bao gồm các văn bản: Hiệp định đinh chí chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của Ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc-Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải-Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.

+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc   phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bẳng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sē được tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ Ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là BA Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục  họ. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục  nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp Buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương".

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 154-155).

Câu 2:

Thắng lợi cơ bản của nhân dân Việt Nam trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là

Xem đáp án

Câu 3:

Hiệp định Giơnevơ đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam kết thúc, nhưng đây là thắng lợi chưa trọn vẹn, vì 

Xem đáp án

4.6

72 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%