Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 25)

246 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(M\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,3} \right).\) Gọi \[A\,,\,\,B\,,\,\,C\] lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm \[M\] lên các trục \[Ox\,,\,\,Oy\,,\,\,Oz.\] Phương trình mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là 

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai điểm \(A\left( {5\,;\,\,1\,;\,\,3} \right),\,\,H\left( {3\,;\,\, - 3\,;\,\, - 1} \right).\) Tọa độ điểm \(A'\) đối xứng với \(A\) qua \(H\) là 

Xem đáp án

Câu 9:

Tổng các nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3\) trên \[\left( {0\,;\,\,\frac{{5\pi }}{2}} \right]\] là 

Xem đáp án

Câu 11:

Họ nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\cos x}}{{1 - {{\cos }^2}x}}\) là

Xem đáp án

Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2}\) cắt đường thẳng \(y = m\) tại ba điểm phân biệt. 

Xem đáp án

Câu 14:

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} + {2^{x + 1}} \le {3^x} + {3^{x - 1}}\) là 

Xem đáp án

Câu 27:

Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như (ảnh 1)
Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của \(1\;{{\rm{m}}^2}\) kính như trên là \[1\,\,500\,\,000\] đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 29:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + z - 4 = 0\) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{3}.\) Phương trình đường thẳng \(\Delta \) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng \[d\] là 

Xem đáp án

Câu 55:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Chữ Nôm là thành quả văn hóa lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ của dân tộc và là phương tiện sáng tạo nên một nền văn học chữ Nôm ưu Viêt.

Xem đáp án

Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 59:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với những tác phẩm còn lại? 

Xem đáp án

Câu 60:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc giai đoạn văn học hiện thực 1930 - 1945? 

Xem đáp án

Câu 63:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Chúng ta phải chủ động ______ những phương hướng và ________ giải quyết hiệu quả.

Xem đáp án

Câu 65:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Nam Cao là nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích ________ nhân vật.

Xem đáp án

Câu 68:

Đọc đoạn trích sau đây và trả li câu hỏi:

                                           Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân

                                           Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại

                                           Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

                                           Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

                                           Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

                                           Đi trả thù mà không sợ dài lâu

                                           Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

                                           Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát

                                           Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác

                                           Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 69:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

                                           Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng

                                           Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn

                                           Vệ quốc quân chiếm lại các đồn

                                           Người đông như kiến, súng đầy như củi.

                                           Sáng mai về làng sửa nhà phát cỏ,

                                           Cày ruộng vườn, trồng lúa ngô khoai

                                           Mấy năm qua quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy,

                                           Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi

                                           Nhớ một hôm mù mịt mưa rơi

                                           Cơn gió bão trên rừng cây đổ

                                           Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa

                                           Đường đi lại vắt bám đầy chân.

(Dọn về làng – Nông Quốc Chấn)

Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 70:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ hơn người cũng chỉ bởi cái cười.

Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không?

Rồi đổi giọng, cụ thân mật hỏi:

Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:

Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã. Có cái gì ta nói chuyện tử tế với nhau, cần gì mà phải làm thanh động lên như thế, người ngoài biết, mang tiếng cả.

Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn:

Khổ quá! Giá có tôi ở nhà thì đâu đến nỗi. Ta nói chuyện với nhau, thế nào cũng xong. Người lớn cả, chỉ một câu chuyện với nhau là đủ. Chỉ tại thằng lí Cường nóng tính không biết nghĩ trước nghĩ sau. Ai, chứ anh với nó còn có họ kia đấy.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Cách sử dụng từ ngữ xưng hô của Bá Kiến (các từ in đậm) thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 75:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kĩ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…

 (Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?                         

Xem đáp án

Câu 76:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               (1) Ta muốn ôm

                                           (2) Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

                                           (3) Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

                                           (4) Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

                                           (5) Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

                                           (6) Và non nước, và cây, và cỏ rạng.

 (Vội vàng – Xuân Diệu)  

Việc tác giả điệp lại từ “” trong cả ba vế của câu thơ thứ (6) có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 79:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mị không nói. A Sử cũng không hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi dây đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.

(Vợ chồng A Phủ Tô Hoài)

Trong đoạn trích trên, Tô Hoài sử dụng nhiều câu văn ngắn kết hợp với các câu văn dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh. Cách viết này có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 81:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là 

Xem đáp án

Câu 82:

Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về

Xem đáp án

Câu 83:

Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930? 

Xem đáp án

Câu 85:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh 

Xem đáp án

Câu 86:

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 87:

Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919-1930) là gì?

Xem đáp án

Câu 88:

Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu (EU) trở thành tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh về

Xem đáp án

Câu 89:

Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Câu 90:

Dân cư Hoa Kỳ tập trung với mật độ cao nhất ở 

Xem đáp án

Câu 91:

Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là 

Xem đáp án

Câu 92:

Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do 

Xem đáp án

Câu 95:

Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất đế Đà Năng trở thành trung tâm du lịch quốc gia của cả nước? 

Xem đáp án

Câu 96:

Ở nước ta, trong các ngành giao thông vận tải sau, ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải quốc tế? 

Xem đáp án

Câu 97:

Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với Bắc Trung Bộ góp phần 

Xem đáp án

Câu 98:

Đâu là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lý đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? 

Xem đáp án

Câu 100:

Một dòng điện cường độ 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ.
Một dòng điện cường độ 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào,  (ảnh 1)
Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4 cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn. 

Xem đáp án

Câu 101:

Cho ánh sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) đến môi trường (3) như hình vẽ. Để có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ta phải chiếu ánh sáng đi từ

Cho ánh sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) đến môi trường (3) như hình vẽ. Để có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ta phải chiếu ánh sáng đi từ  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 104:

Hạt nhân mẹ A có khối lượng \({m_A}\) đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt \(\alpha \) có khối lượng \({m_B}\) và \({m_\alpha }\). So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.

Xem đáp án

Câu 107:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1}\) vào catốt một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là \({U_1}\). Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng \({\lambda _2}\) vào catốt tế bào quang điện đó thì hiệu điện thế hãm là: 

Xem đáp án

Câu 110:

Thông tin về bốn chất được biểu thị bằng các chữ cái X, Y, Z, T như đồ thị bên dưới:

Thông tin về bốn chất được biểu thị bằng các chữ cái X, Y, Z, T như đồ thị bên dưới: (ảnh 1)

Chất nào có khối lượng riêng lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 113:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 - 2,5 mL dung dịch \({\rm{NaOH}}\) nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 mL dung dịch \({\rm{NaCl}}\) bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội đến nhiệt độ phòng.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 114:

Polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là 

Xem đáp án

Câu 117:

Cho cân bằng hóa học: N2  (g)+3H2  (g)2NH3  (g);             ΔH<0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Xem đáp án

Câu 120:

Phát biểu nào sau đây về tuần hoàn máu ở người bình thường là sai

Xem đáp án

Câu 121:

Trường hợp nào sau đây không được gọi là tính cảm ứng của thực vật? 

Xem đáp án

Câu 122:

So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa là vì: 

Xem đáp án

Câu 123:

Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 124:

Phương pháp tạo giống nào sau đây thường được áp dụng cho cả động vật và thực vật? 

Xem đáp án

Câu 126:

Việc sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Đế Thích: Ông Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt của Hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế?

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)

Câu 129:

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)

Đoạn kịch trên diễn ra khi nào? 

Xem đáp án

Câu 130:

Nội dung chính của đoạn kịch trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 131:

Bên cạnh những lời thoại của nhân vật, các chú thích nghệ thuật của tác giả (in nghiêng và đặt trong ngoặc đơn) trong đoạn kịch trên có ý nghĩa như thế nào? 

Xem đáp án

Câu 132:

Trong đoạn kịch trên, lời thoại thể hiện rõ nhất quan niệm của Hồn Trương Ba về ý nghĩa sự sống là: 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

                                               Mùa thu nay khác rồi

                                               Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi

                                               Gió thổi rừng tre phấp phới

                                               Trời thu thay áo mới

                                               Trong biếc nói cười thiết tha!

                                               Trời xanh đây là của chúng ta

                                               Núi rừng đây là của chúng ta

                                               Những cánh đồng thơm mát

                                               Những ngả đường bát ngát

                                               Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

 

                                               Nước chúng ta

                                               Nước những người chưa bao giờ khuất

                                               Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

                                               Những buổi ngày xưa vọng nói về!

(Trích Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

Câu 134:

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. 

Xem đáp án

Câu 135:

Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả?

Xem đáp án

Câu 137:

Tác phẩm được viết theo thể thơ gì? 

Xem đáp án

Câu 138:

Biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ đầu thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?

Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?

(Vợ nhặt – Kim Lân)

Câu 140:

Thành ngữ nào dưới đây được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên? 

Xem đáp án

Câu 141:

Dấu ba chấm (...) trong câu “Còn mình thì...” có tác dụng gì? 

Xem đáp án

Câu 142:

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 143:

Đoạn trích thể hiện tài năng nổi bật của nhà văn Kim Lân ở phương diện nào?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn.

Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui.

Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại.

Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa. Chẳng sao.

Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp.

Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.

 

Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ.

Hi vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay.

May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may.

Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều - những điều có nghĩa của trái tim.

 (Bùi Nguyễn Tường Kiên, Gửi con, trích Gửi lời cho gió mang đi, 1997)

Câu 144:

Trong các từ sau, từ nào không được dùng theo nghĩa chuyển? 

Xem đáp án

Câu 145:

Cặp từ nào sau đây không mang nghĩa trái ngược?

Xem đáp án

Câu 146:

Đoạn trích sử dụng thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 147:

Câu thơ “Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp” gửi gắm thông điệp gì? 

Xem đáp án

Câu 148:

Nội dung chính của đoạn trích? 

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991), Đại hội VIII (6-1996), Đại hội IX (4-2001).

 Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

 Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

 Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường ; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề ; nhiều quy mô, trình độ công nghệ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

 Về đổi mới chính trị, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân ; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân ; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 208-209).

Câu 149:

Trong đường lối đổi mới của Việt Nam, Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm 

Xem đáp án

Câu 150:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam từ tháng 12-1986 phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án

4.6

49 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%